I/ Mục tiêu :
1/ Về kiến thức:
- Học sinh nắm được khái niệm đường trung tuyến , trung tuyến ( xuất phát từ một đỉnh ) của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba trung tuyến
-Thông qua thực hành vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông phát hiện ra tính chất ba trung tuyến của tam giác , biết khái niệm trọng tâm của tam giác
2/Về kĩ năng:
-Luyện kỹ năng vẽ trung tuyến của một tam giác
-Luyện kỹ năng sữ dụng định lý về tính chất ba trung tuyến của tam giác để giải bài tập
3/Về tư duy, thái độ:
-Từ những kiến thức đã học, biết suy luận ra kiến thức mới
II / Chuẩn bị:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1116 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 53, 54, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 53+54_Tuần 30/HK2 TÍNH CHẤT 3 ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN
LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 16/ 3/2011 Gv:Nguyễn Hoàng Tịnh Thuỷ
I/ Mục tiêu :
1/ Về kiến thức:
- Học sinh nắm được khái niệm đường trung tuyến , trung tuyến ( xuất phát từ một đỉnh ) của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba trung tuyến
-Thông qua thực hành vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông phát hiện ra tính chất ba trung tuyến của tam giác , biết khái niệm trọng tâm của tam giác
2/Về kĩ năng:
-Luyện kỹ năng vẽ trung tuyến của một tam giác
-Luyện kỹ năng sữ dụng định lý về tính chất ba trung tuyến của tam giác để giải bài tập
3/Về tư duy, thái độ:
-Từ những kiến thức đã học, biết suy luận ra kiến thức mới
II / Chuẩn bị:
1)Giáo viên:
- Thước thẳûng, êke.thước đo góc, phấn màu
-Thiết kế các phiếu học tập số 1; 2
-Phiếu điền khuyết ở phần cũng cố bài
-Lớp học chia làm 6 nhóm
-Bảng phụ
2)Học sinh:
-Ôân kiến thức:Trung điểm của đoạn thẳng, xem trước bài.
-Bảng nhóm để ghi kết quả thảo luận
-Dụng cụ vẽ hình,bìa cứng, kéo
III / Kiểm tra bài cũ:
IV/ Tiến trình bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Đường trung tuyến của tam giác
GV cùng HS vẽ rABC
Xác định trung điểm M của BC.
Đoạn thẳng AM gọi la øtrung tuyến của r ABC.
Y/c HS vẽ trung tuyến xuất phát từ B,trung tuyến ứng với cạnh AB?
-Mỗi tam giác có mấy trung tuyến?
Có nhận xét gì về ba trung tuyến ấy ?
Hoạt động 2: Tính chất ba trung tuyến của tam giác
GV cho HS làm thực hành 1/65SGK
Làm ?2 SGK/65
Làm ?3 SGK trang 66
A
B
C
D
E
F
G
Hoạt động 3 : LUYỆN TẬP
Bài 23 trang 66
-Y/c HS thảo luận nhóm
Gv chốt lại
Bài tập 24 trang 66
Y/c của bài toán?
-Gọi 4 HS lên bảng ( 1 câu 2 HS)
-GV chấm 3 tập làm nhanh,3 tập của HS yếu
-GV chốt lại
M
S
R
N
P
G
Bài tập 25 trang 66
GV gợi ý:tính AG AM BC
*Y/c HS- làm bảng nhóm, thi đua
-Nhận xét chéo nhóm
-Đánh giá bài nhóm bạn
- Gv chốt laị
Gv quan sát, hướng dẫn và kiểm tra
Bài 26 trang 67
GV gợi ý:BE = CF xét 2r AE=AF
*Y/c HS- làm bảng nhóm, thi đua
-Nhận xét chéo nhóm
-Đánh giá bài nhóm bạn
- Gv chốt laị
GT
KL
ABC : AB = AC
BE và CF là hai trung tuyến
BE = CF
Gv quan sát, hướng dẫn và kiểm tra
Bài 29 trang 67
-Gọi HS đọc đề
-Y/c HS trả lời miệng
-2 HS lên bảng
-GV chốt lại
Bài 28 trang 67
*Y/c HS- làm bảng nhóm, thi đua
-Nhận xét chéo nhóm
-Đánh giá bài nhóm bạn
- Gv chốt laị
Gv quan sát, hướng dẫn và kiểm tra
HS thực hiện theo y/c
A
B
C
M
HS cắt một hình tam giác trên tấm bìa cứng .Gấp giấy để tìm trung điểm mỗi cạnh . Vẽ ba trung tuyến của tam giác
HS: Ba đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua điểm
HS:
HS thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trả lời
·
G
H
D
E
F
HS nhận xét
-4 HS đại diện 4 nhóm lên bảng làm bài
-Cả lớp làm vào vở
-Nhận xét,đánh giá bài làm của bạn
M
A
B
C
G
N
HS làm theo nhóm,thi đua.
HS nhận xét,đánh giá (chéo)
A
B
C
E
F
HS làm theo nhóm,thi đua.
HS nhận xét,đánh giá (chéo)
1HS đọc đề
Đại diện nhóm trả lời
HS nhận xét
A
B
C
G
D
E
F
Cả lớp làm vô vở
HS làm theo nhóm,thi đua.
HS nhận xét,đánh giá (chéo)
D
E
F
I
1 / Đường trung tuyến của tam giác
·AM là đường trung tuyến của
r ABC (xuất phát từ đỉnh A –ứng với cạnh BC)
·Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến
2/ Tính chất ba trung tuyến của tam giác
a / Thực hành
b / Định lý
Ba đường trung tuyến của 1 tam giác cùng đi qua 1 điểm.Điểm đó cách mỗi đỉnh1 khoảng bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.
Giao điểm G của 3 đường trung tuyến gọi là trọng tâm của tam giác
Vì G là trọng tâm của rABCnên:
Bài 23 trang 66
Khẳng định đúng là :
Bài tập 24 trang 66
a/
b/
Bài tập 25 trang 66
Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC
Aùp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông ABC ta có:
BC2 = AC2 + AB2
= 42 + 32 = 16 + 9 = 25
Þ
Vậy,
Bài 26 trang 67
(E la øtr điểm của AC )
Ta có:
AE =
AF = (F là trđiểm của AB )
Mà AB = AC nên AE = AF
Hai tam giác AEB và AFC có :
AE = AF (cmt)
 chung
Þ D AEB = D AFC ( c- g- c )
AC = AB ( gt )
D
Suy ra BE = CF
Bài 29 trang 67
Gọi AD , BE và CF là trung tuyến của tam giác đều ABC
Ta có :
AD = BE = CF (đl) (1)
Vì G là trọng tâm của rABC :
(2)
Từ(1)và(2) Suy ra GA =GB =GC
E
F
I
Bài 28 trang 67
a /rDIE và r DIF có :
DI là cạnh chung
IE = IF (gt )
DE = DF ( gt )
Þ D DIE = D DIF (c - c - c )
Suy ra: =
và IE = IF =
b /+= 1800 ( kề bù )
mà =
nên = = 900
c / Aùp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông DIF ta có :
V/Đánh giá kết thúc bài học,giao nhiệm vụ về nhà:
*Nhận xét đánh giá giờ học,động viên nhắc nhở HS
*Hướng dẫn BTVN:
Học thuộc định lý về ba trung tuyến của tam giác
Làm bài tập 30 trang 67
Xem trước bài " tính chất tia phân giác của một góc "
Cắt trước một góc để chuẩn bị cho tiết sau
Ôân lại khái niệm tia phân giác của một góc . Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng . Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
File đính kèm:
- H- 53+54.doc