Giáo án Toán 7 - Tiết 53: Tính chất ba trung tuyến của tam giác

A. MỤC TIÊU Qua bài này hs cần phải:

- Nắm được khái niệm đường trung tuyến (xuất phát từ đỉnh hoặc ứng vớimột cạnh ) của tam giác và nhận thấy mồi tam giác có ba đường trung tuyến.

- Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông , học sinh phát hiện ra tính chất ba đường trung tuyến của tam giác (không yêu cầu học sinh chứng minh tính chất này ), biết khái niệm trong tâm của tam giác.

- Luyện kĩ năng sử dụng định lý về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác để giải bài tập

- Luyện kĩ năng vẽ các đường trung tuyến của một tam giác.

B. CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, com pa. Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bút chì.

C. TIẾN TRÌNH CỦA BÀI.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1172 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 53: Tính chất ba trung tuyến của tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 53: Tính chất ba trung tuyến của tam giác A. Mục tiêu Qua bài này hs cần phải: - Nắm được khái niệm đường trung tuyến (xuất phát từ đỉnh hoặc ứng vớimột cạnh ) của tam giác và nhận thấy mồi tam giác có ba đường trung tuyến. - Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông , học sinh phát hiện ra tính chất ba đường trung tuyến của tam giác (không yêu cầu học sinh chứng minh tính chất này ), biết khái niệm trong tâm của tam giác. - Luyện kĩ năng sử dụng định lý về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác để giải bài tập - Luyện kĩ năng vẽ các đường trung tuyến của một tam giác. B. Chuẩn bị : Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, com pa. Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bút chì. c. Tiến trình của bài. Hoạt động của G Hoạt động của h Ghi bảng Kiểm tra bài cũ ? Nhắc lại khái niệm trung điểm của một đoạn thẳng? ? Vẽ tam giác ABC, xác định trung điểm M của cạnh BC. Vẽ đường thẳng đi qua đỉnh A và trung điểm M của cạnh BC. Nhận xét về vị trí của đường thẳng vừa vẽ? Dùng phấn mầu tô đậm đoạn thẳng. Một tam giác có mấy đường như vậy? ị vào bài mới * Hoạt động 1(10’) Học sinh phát biểu miệng B C A M F E G - Giới thiệu khái niệm trung tuyến của một tam giác ? Chỉ trên hình vẽ giới thiệu khái niệm đường trung tuyến của một tam giác ? Yêu cầu học sinh vẽ tiếp các đường trung tuyến còn lại (Tô đậm hai trung tuyến của D bằng phấn mầu). * Hoạt động 2(15’) 1. Trung tuyến của tam giác Đường thẳng AM gọi là đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A của D ABC (AM là đường trung tuyến của tam giác ABC ) Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến ?1 B C A D F E G A H B a Tính chất ba trung tuyến của tam giác - Hướng dẫn học sinh thực hành gấp giấy để xác định trung tuyến. ? Yêu cầu học sinh trả lời ?2 ? Hướng dẫn học sinh thực hành vẽ trên giấy: ? Lấy một mảnh giấy ô vuông(Kẻ ô vuông), đánh dấu vị trí các điểm A,B,C như hình vẽ ? Vẽ hai trung tuyến BE và CF. Hai trung tuyến này cắt nhau tại G. Tia AG ? Yêu cầu học sinh trả lời ?3 - Chốt : Qua việc thực hành trên giấy kẻ ô vuôngđ có nhận xét gì về tính chất 3 trung tuyến của tam giác? giới thiệu định lýđ yêu cầu học sinh phát biểu. - Học sinh hoạt động nhóm, các nhóm thực hành và trình bầy kết quả. - Học sinh trên giấy ô vuông đã kẻ sẵn. - Xác định vị trí của E,F (cm FA = FB và EA = EC thông qua việc chỉ ra các tam giác vuông bằng nhau) - Trả lời miệng ?3 2. Tính chất ba trung tuyến của tam giác a,Thực hành : Thực hành 1: ?2 Ba đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua một điểm. Thực hành 2 : Vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông. ?3 - AD là trung tuyến của tam giác ABC Ta có : b,Tính chất Định lý (SGK/ 66) - Các trung tuyến AD, BE, CF cùng đi qua điểm G (Hay còn gọi là đồng quy tại điểm G ) - Điểm G gọi là trọng tâm của DABC P M N S G R E F D H G Hoạt động 4 Luyện tập Bài 23 (tr 66 - SGK) Yêu cầu học sinh trình bày trên bảng. Nhận xét, sửa chữa, bổ sung. Bài 24 (Tr 66 - SGK) * Hoạt động 3(18’) - Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. 3.Luyện tập Bài 23 (Tr 66 - SGK) G là trọng tâm của tam giác DEF Khẳng định đúng Bài 24 (Tr 66 - SGK) MG = MR; GR = MR; GR = MG NS = NG; NS = GS; NG = 2 GS * Hoạt động 4(2’) Hướng dẫn về nhà - Nắm vững định lý về t/của trung tuyến của tam giác, các khái niệm đường trung tuyến, trọng tâm của tam giác. - Bài tập 25 đến 27 (Tr 67 - SGK).

File đính kèm:

  • docHH7 t53.doc
Giáo án liên quan