Giáo án Toán 7 - Tiết 54; Luyện tập

I-MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố định lí về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.

2. Kĩ năng: Luyện kĩ năng sử dụng định lí ba đường trung tuyến của tam giác để giải bài tập.

Chứng minh tính chất trung tuyến của tam giác cân, tam giác đều, dấu hiệu nhận biết tam giác cân.

3. Tư duy – Thái độ: Rèn tính chính xác, lập luận có lôgic

II-CHUẨN BỊ:

GV: Bài soạn, sgk, thước, êke, bảng phụ, phấn màu.

HS: Học thuộc tính chất ba trung tuyến của một tam giác, nắm vững về tam giác cân, tamgiác đều.

III- KIỂM TRA BÀI CŨ: (6 phút)

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4530 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 54; Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT: 54 Ngày soạn: TUẦN :11 / II Ngày dạy:28 / 03 / 09 BÀI: Luyện tập I-MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố định lí về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. 2. Kĩ năng: Luyện kĩ năng sử dụng định lí ba đường trung tuyến của tam giác để giải bài tập. Chứng minh tính chất trung tuyến của tam giác cân, tam giác đều, dấu hiệu nhận biết tam giác cân. 3. Tư duy – Thái độ: Rèn tính chính xác, lập luận có lôgic II-CHUẨN BỊ: GV: Bài soạn, sgk, thước, êke, bảng phụ, phấn màu. HS: Học thuộc tính chất ba trung tuyến của một tam giác, nắm vững về tam giác cân, tamgiác đều. III- KIỂM TRA BÀI CŨ: (6 phút) Câu hỏi: Phát biểu định lí về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. Vẽ tam giác ABC, trung tuyến AM, BN, CP. Gọi trong tam tam giác là G. Hãy điền vào chỗ trống: = . . . ; = . . . . ; = . . . Đáp án: Phát biểu. = ; = ; = HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: (2 phút)* Tóm tắt lí thuyết: Lấy lại hình vẽ phần kiểm tra bài cũ, yêu cầu HS ghi tóm tắt lại tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. Hoạt động 2: ( 12 phút) Cho HS chữa bài tập 24 và bài tập 26 sgk / 66, 67 ( đề bài ghi lại trênbảng phụ). Sau đó GV nhận xét, sửa chữa những sai sót thường gặp của HS. Hoạt động 3: ( 22 phút) Cho HS làm bài tập 25 sgk ( đề bài ghi lại trên bảng phụ). Hướng dẫn: DABC, ; AM trung tuyến => AM = ? Đặt câu hỏi và hướng dẫn theo sơ đồ sau: ? BC2 = AB2 + AC2 AM = BC AG = AM Yêu cầu HS lên bảng trình bày. Yêu cầu HS làm tiếp bài tập 29 sgk / 67( đề bài ghi lại trên bảng phụ). Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình. GV hướng dẫn cách chứng minh theo sơ đồ sau: AB = AC = BC AD = BE = CF GA = AD, GB = BE GC = CF GA = GB = GC Từ kết quả của bài tập 29, hãy phát biểu tính chất ba đường trung tuyến của tam giác đều. Cho HS làm tiếp bài tập 28 sgk / 67. Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu cách chứng minh của từng câu a, b ,c (nếu không đủ thời gian). 1 HS lên bảng ghi tóm tắt phần lí thuyết. HS1: Chữa bài tập 24. HS2: Chữa bài tập 26. AM = BC Trả lời theo hướng dẫn của GV. Cả lớp cùng làm, 1 HS lên bảng trình bày. HS1: Lên bảng vẽ hình. HS2: Trình bày bài giải. Cả lớp suy nghĩ, vài HS xung phong phát biểu. - Ba đường trung tuyến của tam giác đều thì bằng nhau. HS1: Vẽ hình. HS2: Nêu cách chứng minh các câu a, b, c. I- Tóm tắt lí thuyết: DABC, G trọng tâm =>= = = II- Chữa bài tập: 1/ Bài tập 24 sgk: a) MG = MR; GR = MR; GR = MG. b) NS = NG; NS = 3 GS; NG = 2 GS. 2/ Bài tập 26 sgk: Giải: Xét DABN và DACF có AB = AC , AN = AF chung. Do đó DABN = DACF (c.g.c) Suy ra BN = CF. III- Luyện tập: 1/ Bài tập 25 sgk: Giải: DABC, ;AB = 3; AC = 4 theo định lí Pitago => BC = 5. Ta có: BM = MC => AM = BC = (cm). G là trọng tâm => AG = AM AG = . = (cm) 2/ Bài tập 29 sgk: Giải: DABC, AB = AC = BC suy ra: AD = BE = CF Theo tính chất trọng tâm tam giác, ta có: GA = AD, GB = BE GC = CF Suy ra: GA = GB = GC 3/ Bài tập 28 sgk: Giải: a) Xét DDFI và DDEI có: DF = DE (gt), (gt), FI = EI (gt). Do đóDDFI = DDEI (c.g.c) b) Ta có (câu a) (kề bù) Suy ra: = 900 c) DDFI, => DI2 = DF2 – FI2 Mà DF = 13, FI = = 5 Suy ra DI = 12(cm) V- HƯỚNG DẪN – DẶN DÒ: (3 phút) - Học thật kĩ tính chất ba đường trung tuyến của tam giác, của tam giác cân, của tam giác đều. - Học thãt kĩ cách vẽ đường trung tuyến của tam giác. - Làm tiếp các bài tập 27, 30 sgk /67. - Đọc ở nhà phần “ Có thể em chưa biết”. - Ôn lại khái niệm về tia phân giác của một góc, cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và com pa, cách gấp hình để xác định tia phân giác của một góc. - Mỗi HS chuẩn bị một mảnh giấy có hình dạng một góc và một thước có hai lề song song.

File đính kèm:

  • docTiet 54.doc
Giáo án liên quan