A/ MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
Nắm được định lý về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực thuận và đảo.
2.Kỹ năng:
Rèn kỷ năng chứng minh điểm thuộc đường trung trực, điểm cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng, vẽ đường trung trực.
3.Thái độ:
Nhanh nhẹn, chính sác.
B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm.
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi nội dung định lý, bài tập và lời giải.
Học sinh: Câu hỏi và bài tập về nhà.
D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1065 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 59: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 59
Ngày soạn: 18/4/2007
Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
A/ MụC TIÊU.
1.Kiến thức :
Nắm được định lý về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực thuận và đảo.
2.Kỹ năng:
Rèn kỷ năng chứng minh điểm thuộc đường trung trực, điểm cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng, vẽ đường trung trực.
3.Thái độ:
Nhanh nhẹn, chính sác.
B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY
Nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm.
C/ CHUẩN Bị:
Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi nội dung định lý, bài tập và lời giải.
Học sinh: Câu hỏi và bài tập về nhà.
D/TIếN TRìNH LÊN LớP:
I.ổn định lớp:
Nắm sỉ số.
II.Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu khái niệm đường trung trực của đoạn thẳng.
HS: Phát biểu.
GV: Nhận xét và giới thiệu bài mới.
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
Chúng ta đã nắm được định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng, vậy đường trung trực của đoạn thẳng còn có tính chất gì ? Cách vẽ đường trung trực như thế nào ? Ta học bài học hôm nay.
2/ Triển khai bài.
hoạt động của thầy và trò
nội dung kiến thức
* Hoạt động 1. Định lý về tính chất các điểm thuộc đường trung trực.
GV: Yêu cầu HS thực hành cách gấp đường trung trực của đoạn thẳng như SGK.
HS: Tiến hành thực hiện.
GV: Từ đó các em rút ra được nhận xét gì ?
HS: Phát biểu định lý Sgk.
GV: Hướng dẩn chứng minh.
HS: Tự chứng minh định lí.
* Hoạt động 2. Định lí đảo.
GV: Nêu yêu cầu bài toán.
Cho điểm M bất kì sao cho MA = MB tìm tập hợp điểm M.
HS: Dự đoán.
GV: Nêu nội dung định lí.
GV: Yêu cầu HS ghi gt và kl.
HS: ghi giả thiết và kết luận.
GV: Muốn chứng minh M nằm trên trung trực của AB ta làm thế nào ? ta xét bao nhiêu trường hợp.
HS: Tiến hành chứng minh cung GV.
GV: Nhận xét và chốt lại định lí.
GV: Vậy tập hợp các điểm cách đều hai mút của 1 đoạn thẳng là gì ?
HS: trả lời.
* Hoạt động 3. ứng dụng.
GV: Làm thế nào để vẽ được đường trung trực của đoạn thẳng.
HS: Trả lời.
GV: Gợi ý . Các điểm cách đều 1 điểm ta thường vẽ gì?
HS:
GV: để vẽ được đường thẳng ta cần xác định bao nhiêu điểm.
HS: Hai điểm.
GV: Nêu cách vẽ.
1. Định lý về tính chất các điểm thuộc đường trung trực.
* Định lí. (SGK)
2. Định lí đảo.
* Định lí. (SGK)
M
A
B
I
2
1
Chứng minh.
Xét hai trường hợp.
* M ẻ AB: Vì MA = MB nên M làc trung điểm AB, => M thuộc đường trung trực AB.
* M ẽ AB: Kẻ đoạn thẳng nối M với trung điểm I của AB ta có:
DMAI = DMBI (c.c.c) => I1 = I2 = 900
Vậy MI là đường trung trực của AB.
3. ứng dụng.
Cách vẽ SGK
BT44. MB = MA = 5cm
IV.Củng cố:
Nhắc lại hai định lí về tính chất đường trung trực.
V.Dặn dò:
Học bài theo vở .
Làm bài tập 45, 46, 47, 48, 49 Sgk.
File đính kèm:
- tiet 59.doc