Giáo án Toán 7 - Tiết 59: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng

 

I. Mục tiu:

* Kiến thức:

- Chứng minh được hai tính chất đặt trưng của đường trung trực của một đoạn thẳng dưới sự hướng dẫn của GV

- Biết cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng và trung điểm của một đoạn thẳng như một ứng dụng của hai định lí trên.

- Biết dùng các định lý ny để chứng minh các định lí khác về sau và giải bài tập.

* Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng, kĩ năng trình bầy, kĩ năng nhận biết.

* Thái độ:

- Cẩn thận, tích cực, chính xc trong khi học.

II. Chuẩn bị:

* Thầy: Thước thẳng, thước đo độ, compa, phấn màu, bảng viết sẵn về lý thuyết.

* Trị: Thước thẳng, thước đo độ, compa, tìm hiểu bi học

III. Tiến trình ln lớp:

1. Ổn định lớp: (1 pht)

2. Kiểm tra bi cũ:

3. Bi mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2164 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 59: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/04/2010 Ngày giảng: 13/04/2010 – 7A 16/04/2010 – 7B TIẾT 59 §7.TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Chứng minh được hai tính chất đặt trưng của đường trung trực của một đoạn thẳng dưới sự hướng dẫn của GV - Biết cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng và trung điểm của một đoạn thẳng như một ứng dụng của hai định lí trên. - Biết dùng các định lý này để chứng minh các định lí khác về sau và giải bài tập. * Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng, kĩ năng trình bầy, kĩ năng nhận biết. * Thái độ: - Cẩn thận, tích cực, chính xác trong khi học. II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, thước đo độ, compa, phấn màu, bảng viết sẵn về lý thuyết. * Trị: Thước thẳng, thước đo độ, compa, tìm hiểu bài học III. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng Hoạt động 1: Định lý về tính chất các điểm thuộc đường trung trực: 24 phút - Yêu cầu HS lấy mảnh giấy đả chuẩn bị ở nhà thực hành gấp hình theo hướng dẫn của sgk - Tại sao nếp gấp 1 chính là đường trung trực của đoạn thẳng AB - Cho HS tiến hành tiếp và hỏi độ dài nếp gấp 2 là gì? - Thực hiện theo yêu cầu của GV - Trả lời - Khi lấy một điểm M bất kì trên trung trực của AB thì MA = MC hay M cách đều hai mút của đoạn thẳng AB. I. Định lí về tính chất các điểm thuộc đường trung trực : a) Thực hành : b) Định lí 1 (định lí thuận): II) Định lí đảo: (SGK/75) - Vậy khoảng cách này như thế nào với nhau? - Vậy điểm nằm trên trung trực của một đoạn thẳng cĩ tính chất gì? - GV : Vẽ hình và cho HS làm ?1 - GV : hướng dẫn HS chứng minh định lí - HS : Độ dài nếp gấp 2 là khồng từ M tới hai điểm A, B. - HS : 2 khoảng cách này bằng nhau. - HS : Đọc định lí trong SGK - GV : Vẽ hình và cho HS làm ?1 - GV : hướng dẫn HS chứng minh định lí - HS : Đọc định lí trong SGK GT  Đoạn thẳng AB MA = MB KL  M thuc đường trung trực của đoạn thẳng AB CM: SGK/75 Hoạt động 2: Ứng dụng: 8 phút - Dựa trên tính chất các điểm cách đều hai đầu mút của một đoạn thẳng, ta cĩ vẽ được đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước và compa. - HS : Vẽ hình theo hướng dẫn của sgk - HS : đọc chú ý. Chú ý : sgk/76 III. Ứng dụng : Hoạt động 3: Củng cố 10 phút - Cho HS làm bài tập 44 trang 76 SGK - Yêu cầu HS dùng thước thẳng và compa vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. - Theo dõi, hướng dẫn HS yếu làm bài - Cho HS nhận xét - Nhận xét chung - Đọc đề bài - HS : tồn lớp làm BT, một HS lên bảng vẽ hình. - Nhận xét - Nhận xét Bài 44 SGK/76: Cĩ M thuộc đường trung trực của AB Þ MB = MA = 5 cm (Tính chất các điểm trên trung trực của một đoạn thẳng) Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 2 phút - Học bài, làm bài 47, 48, 51/76, 77 SGK - Tìm hiểu bài tập phần luyện tập

File đính kèm:

  • docTiet 59.doc
Giáo án liên quan