Giáo án Toán 7 - Tiết 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ

A/ MỤC TIÊU.

1.Kiến thức :

Học sinh nắm được lũy thừa của số mũ tự nhiên, tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa.

2.Kỷ năng:

Rèn kỉ năng tìm lũy thừa, và các phép tính về lũy thừa.

3.Thái độ:

Suy luận lôgíc, chính các.

B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Giảng giải vấn đáp, nhóm, tương tự.

C/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi các công thức, các đề bài và lời giải.

Học sinh: Bài củ.

D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1329 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 6 Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp : Đ5. lũy thừa của một số hữu tỉ A/ MụC TIÊU. 1.Kiến thức : Học sinh nắm được lũy thừa của số mũ tự nhiên, tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa. 2.Kỷ năng: Rèn kỉ năng tìm lũy thừa, và các phép tính về lũy thừa. 3.Thái độ: Suy luận lôgíc, chính các. B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY Giảng giải vấn đáp, nhóm, tương tự. C/ CHUẩN Bị: Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi các công thức, các đề bài và lời giải. Học sinh: Bài củ. D/TIếN TRìNH LÊN LớP: I.ổn định lớp: Nắm sỉ số. II.Kiểm tra bài cũ: Viết công thức tính giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x và làm bài tập sau: Tìm x, biết: a) = b) = 0,35 III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề. ở lớp 6 chúng ta đã học về lũy thừa của một số tự nhiên. Vậy hôm nay chúng ta cùng nhau ôn lại và xem lũy thừa số hữ tỉ có gì khác không? Đó là nội dung bài học hôm nay. 2/ Triển khai bài. hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức * Hoạt động 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. GV: Tương tự như lũy thừa số tự nhiên em nào có thể định nghĩa lũy thừa của số hữu tỉ x. HS: Nghiên cứu và trả lời. GV: Nhắc lại bằng công thức. GV: Yêu cầu HS nêu lại các quy ước. GV: Khi viết số hữu tỉ x dưới dạng (a,b ẻ Z, b ạ 0) ta làm thế nào? HS: Nghiên cứu và trả lời. GV: Viết công thức lên bảng. GV: Yêu cầu HS làm BT sau: BT1. Tính: ; ; (-0,5)2; (-0,5)3; (9,7)0 GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm và tiến hành thực hiện. HS: Làm theo yêu cầu của GV. GV: Nhận xét và chốt lại. * Hoạt động 2. Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số. GV: em nào nhắc lại tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số đã học ở lớp 6. HS: Nhắc lại. GV: Tương tự như vậy ta có công thức về tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số đối với số hữu tỉ. HS: Lắng nghe. GV: Yêu cầu HS làm BT sau: BT2. Tính. (-3)2.(-3)3 (-0,25)5:(-0,25)3 GV: yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày. HS: Thực hiện. GV: Nhận xét và chốt lại. * Hoạt động 3 . Lũy thừa của lũy thừa. GV: Yêu cầu HS làm BT sau: BT3. Tính và so sánh: (22)3 và 26 và GV: Cho HS thảo luận theo bàn và trình bày. HS: GV: Nhận xét. Từ đó các em có nhận xét gì? HS: Nêu công thức. GV: Yêu cầu HS làm BT sau: BT4. Điền số thích hợp vào ô vuông: a) b) [(0,1)4] [ ] = (0,1)8. GV: Yêu cầu HS thực hiện. HS: Tiến hành giải. 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. * Định nghĩa. xn = x.x.x…x (x ẻ Q, n ẻ N, n > 1) * Quy ước: x1 = x x0 = 1 Khi viết số hữu tỉ x dưới dạng (a,b ẻ Z, b ạ 0) ta có: = ; = ; (-0,5)2 = 0,25 ; 2. Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số. xm.xn = xm+n xm:xn = xm-n BT2. Tính. (-3)2.(-3)3 = (-3)5 (-0,25)5:(-0,25)3 = (-0,25)2 3. Lũy thừa của lũy thừa. (22)3 = 26 = Công thức: (xm)n = xm.n BT4. Điền số thích hợp vào ô vuông: a) b) [(0,1)4] 2 = (0,1)8. IV.Củng cố: Nhắc lại các công thức về lũy thừa đã học. V.Dặn dò: Học baì theo vở. Làm bài tập 27, 28, 29, 30 SgK. Xem tiếp bài lũy thừa số hữu tỉ tiếp theo.

File đính kèm:

  • doctiet 6.doc
Giáo án liên quan