I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- H/s phát biểu được khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của 1 số hữu tỉ
- Biết các quy tắc tính tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa.
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng vận dụng khái niệm, các quy tắc trên trong tính toán
3. Thái độ:
- Tính toán cẩn thận, chính xác (lưu ý cơ số, số mũ)
II. Tổ chức giờ học:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 6: Luỹ thừa của một số hữu tỉ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 31/8/2013
Ngày giảng:7A: 03/09/2013
7B: 04/09/2013
Tiết 6: Luỹ thừa của một số hữu tỉ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- H/s phát biểu được khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của 1 số hữu tỉ
- Biết các quy tắc tính tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa.
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng vận dụng khái niệm, các quy tắc trên trong tính toán
3. Thái độ:
- Tính toán cẩn thận, chính xác (lưu ý cơ số, số mũ)
II. Tổ chức giờ học:
Hoạt động I: Khởi động - Kiểm tra đầu giờ(4')
Mục tiêu: HS nhớ lại và vận dụng định nghĩa, các quy tắc về luỹ thừa của số tự nhiên.
Cách tiến hành:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
- HS1: Cho a là số tự nhiên, luỹ thừa bậc n của a là gì ?
- HS2:
Viết kết quả sau dưới dạng luỹ thừa
34.35 ; 58:52
- Gọi 2 học sinh nhận xét
- G.viên sửa sai - Cho điểm
HS1: trả lời
HS2: Lên bảng
34.35 = 39 ; 58:52 = 56
* Hoạt động 2: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên(10')
Mục tiêu: HS phát biểu được khái niệm và áp dụng khái niệm luỹ thừa của số tự nhiên để tính.
Cách tiến hành:
Bước 1:
- Tương tự như số TN, nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x (n > 1).
- Nêu công thức xn = ?
- G.v giới thiệu quy ước
Nếu : thì
Tính như thế nào ?
Bước 2:
- Cho 1 h/s làm ?1
- Gọi 1 h/s trình bày miệng 2 ý
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
Luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x là tích của n thừa số x.
xn = x.x……. x (n > 1)
n thừa số
x là cơ số, n là số mũ
Quy ước:
x1 = x ; x0 = 1 (x ạ 0)
- H/s trình bày miệng
- Gọi 3 h/s lên bảng làm phần còn lại
Bước 3:
Gv chốt lại kt mục 1
?1
(-0,5)2 = (-0,5).(-0,5) = 0,25
(- 0,5)3 = - 0,125
(9,7)0 = 1
* Hoạt động 3: Tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số (8’ )
Mục tiêu: HS phát biểu được quy tắc và áp dụng quy tắc tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số để tính.
Cách tiến hành:
Bước 1:
? Cho a ẻ N ; m , n ẻ N ; m > n
Thì : am. an = ?
am : an = ?
- Phát biểu thành lời ?
- Tương tự xm. xn = ?
xm : xn = ?
Điều kiện x ?
Bước 2:
- Cho h/s làm ?2 :
Gọi 2 hs lên bảng.
Gọi hs nhận xét, gv nhận xét, thống nhất kết quả.
Bước 3:Gv chốt lại kt mục 2
2. Tích và thương hai LT cùng cơ số.
am. an = am +n
am : an = am - n
Hs phát biểu.
xm. xn = xm+n
xm : xn = xm -n
(x ạ 0 ; m > n)
Hs phát biểu bằng lời.
?2 : a, (-3)2.(-3)3 = (-3)5
b, (-0,25)5 : (-0,25)3 = (-0,25)2
* Hoạt động 4: Luỹ thừa của luỹ thừa(13’)
Mục tiêu: HS phát biểu được quy tắc và áp dụng quy tắc luỹ thừa của luỹ thừa để tính, sử dụng MTBT để tính luỹ thừa.
Cách tiến hành:
Bước 1:
- Cho h/s làm ?3
- Vậy tính luỹ thừa của 1 luỹ thừa ta làm thế nào ?
- Hãy phát biểu thành lời ?
Bước 2:
- Cho h/s làm ?4 :
- Cho h/s nhận xét đúng hay sai
a. 23. 24 = (23)4 []
b. 52. 53 = 52+3 []
Vậy: am. an khác (am)
Tìm xem khi nào am. an = (am)n
- Cho h/s làm bài 33
Hướng dẫn hs sử dụng MTBT 570 MS để tính.
Bước 3: Kết luận:
Gv chốt lại kt mục 2
3. Luỹ thừa của luỹ thừa
?3 a. (22)3 = 22.22.22 = 26
b.
(xm)n = xm.n
Hs phát biểu.
?4 :
a. 6 ;
b. 2
a. S
b. Đ
am. an = (am)n
ú m + n = m.n
m = n = 0 hoặc m = n = 2
Bài tập 33( SGK-T20)
(- 0,2)2 = 0,04
(- 5,3)0 = 1
3,52 = 12,25
(- 0,12)3 = 0,001728
(+ 1,5)4 = 5,0625
HS lắng nghe.
III. Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà:
1. Tổng kết :(7')
- Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa
xm. xn = ?
xm : xn = ?
(xm)n = ?
- Cho h/s làm bài 27 SGK-19
- gọi 2 h/s lên bảng
- H/s khác làm ra nháp
Gọi hs nhận xét, gv thống nhất kết quả.
- H/s nêu định nghĩa
2. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Học thuộc định nghĩa, quy tắc
- Bài tập số 29 đến 32 (SGK-19)
- Đọc có thể em chưa biết tr.20
- Hướng dẫn bài 31: Viết 0,25 = (0,5)2
0,125 = (0,5)3
File đính kèm:
- Tiet 6 Luy thua cua mot so huu ti.doc