I.Mục tiêu :
1-Kiến thức :
Biết cộng và trừ đa thức một biến
2-Kĩ năng :
Cộng trừ đa thức một biến
3-Thái độ:
Cẩn thận
II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV:
Bảng phụ + thước
HS :
Xem bài trước + SGK
III. Tiến trình dạy học:
A,Kiểm tra bài cũ:
20 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1092 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 60 đến tiết 67, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 28
Tiết : 60
Ngày soạn : 27 – 3
Ngày dạy: 28 – 3
CỘNG TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN
I.Mục tiêu :
1-Kiến thức :
Biết cộng và trừ đa thức một biến
2-Kĩ năng :
Cộng trừ đa thức một biến
3-Thái độ:
Cẩn thận
II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV:
Bảng phụ + thước
HS :
Xem bài trước + SGK
III. Tiến trình dạy học:
A,Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
Gv :
Cho đa thức:
7x3 – 2x4 -5x6 -2x +1
Hãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần
Tìm bậc của đa thức và hệ số
Hs :
5x6 - 2x4 +7x3 – 2x + 1
Bậc của đa thức là 6
Hệ số : -5 ; - 2 ; 7 ; - 2 ; 1
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10
10
1-Cộng hai đa thức một biến
Ví dụ 1
Cho hai đa thức :
P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x+1
Q(x) = - x4 + x3 +5x + 2
Tính tổng
Gv :
Hướng dẫn hs cách giải 1
Gv :
Hướng dẫn hs cách giải 2
Gv :
Gọi hs lên làm theo sự hướng dẩn của gv
2 -Trừ hai đa thức một biến
Gv :
Gọị hs tính
P (x) – Q(x) theo hai cách
Cách 1 gv hướng dãn hs giải
Ta sắp xếp như phép cộng sau đó thực hiện phép tính trừ
Cách 2 gv giải ta dổi dấu các số hạng trong Q(x) rối thực hiệnphép cộng đa thức
Gv :
Hướng dẫn chia nhóm cho hs làm bài tập ? 1
Hs :
Chú ý theo dõi
Hs :
P(x) + Q(x) =
2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1
+ - x4 + x3 +5x + 2
2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1
Hs :
Lên bảng tính
Hs :
P(x) - Q(x) =
2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1
- - x4 + x3 +5x + 2
2x5 + 6x4 -2x3 + 2x2 - 6x - 3
1-Cộng hai đa thức một biến
Cho hai đa thức
P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1
Q(x) = - x4 + x3 +5x + 2
Sắp xếp:
2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1
+ - x4 + x3 +5x + 2
2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1
2 -Trừ hai đa thức một biến
P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1
Q(x) = - x4 + x3 +5x + 2
Sắp xếp
P(x) – Q(x) =
2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1
- - x4 + x3 +5x + 2
2x5 + 6x4 -2x3 + 2x2 - 6x - 3
C.Củng cố:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10
Gv :
Chianhóm cho hs làm bài tập 44
Cho hai đa thức
P(x) = - 5x3 – 1 + 8x4 + x2
Q(x) = x2 – 5x – 2x3 + x4 – 2
Tính : P(x) + Q(x) ; : P(x) - Q(x)
Hs
hoạt động nhóm sau đó trinh bày kết quả
D.Hướng dẫn về nhà:
-Học kỉ bài học
-Làm bài tập 45 ; 46 ; 47 ; 48 trang 45 SGK
Tuần : 29
Tiết : 61
Ngày soạn : 1 – 4
Ngày dạy: 2 – 4
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
1-Kiến thức :
Cũng cố kiến thức về đa thức
2-Kĩ năng :
Tính toán
3-Thái độ:
Cẩn thận
II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV:
Bảng phụ + thước
HS :
Xem bài trước + SGK
III. Tiến trình dạy học:
A,Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
Gv :
Cho hs làm bài tập 47
P(x) = 2x4 – 2x3 – x + 1
Q(x) = -x3 +5x2 + 4x
H(x) = -2x4 + x2 + 5
Hãy tính P(x) + Q(x) + h(x)
Hs :
tính P(x) + Q(x) + H(x) =
2x4 – 2x3 – x + 1
+ -x3 +5x2 + 4x
-2x4 + x2 + 5
0 - 4x3 + 6x2 +3x +6
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
5
10
15
Bài tập 49
Gv :
Treo bảng phụ rồi cho hs trảlời
Bài tập 50
Gv :
Câu : a)
Treo bảng phụ rồi hướng dẫn hs lên thu gọn
Gv :
câu b)
Cũng gọi hai hs lên bảng làm sau đó gọi hs nhận xét và sửa sai
Bài tập 52
Gv :
Cho P(x) = x2 – 2x – 8
Hãy tính :giá trị của P(x) tạicác giá trị :
x = 0
x = -1
x = 4
Gv :
Để tính được ta thay các giá trị của x vào đa thúc rôì tính
Gv :
Gọi 3 hs lên bảng tính
Hs :
Chú ý theo dõi
Hs :
Trả lời câu hỏi
Hs :
Chú ý theo dõi
Thu gọn
N = 15y3 + 5y2 –y5 -4y3 – 2y
-5y2
= (15y3 – y5 ) + (5y2- 5y2)
-y5 -2y
= 9y3 -y5 -2y
= -y5 -2y + 9y3
Hs :
M = y2 + y3 – 3y + 1 – y2 +y5
- y3 + 7y5
= (7y5 + y5 ) + (y3 – y3 )
+( y2 – y2 ) -3y + 1
= 8y5 – 3y + 1
Hs :
Chú ý theo dõi
Hs :
Lắng nghe
Hs :
Chú ý lắng nghe
Hs1:
P(x) = x2 – 2x – 8
P(0) = 02 – 2.0 – 8 = -8
Hs2:
P(x) = x2 – 2x – 8
P(-1) = (-1)2 – 2.(-1) – 8
= 1 + 2 - 8 = -5
Hs3 :
P(x) = x2 – 2x – 8
P(4) = 42 – 2.4 – 8
=16 - 8 – 8
= 16 – 16 = 0
Bài tập 50
Thu gọn
N = 15y3 + 5y2 –y5 -4y3 – 2y
-5y2
= (15y3 – y5 ) + (5y2- 5y2)
-y5 -2y
= 9y3 -y5 -2y
= -y5 -2y + 9y3
M = y2 + y3 – 3y + 1 – y2 +y5
- y3 + 7y5
= (7y5 + y5 ) + (y3 – y3 )
+( y2 – y2 ) -3y + 1
= 8y5 – 3y + 1
Bài tập 52
Cho P(x) = x2 – 2x – 8
Hãy tính :giá trị của P(x) tạicác giá trị :
x = 0
x = -1
x = 4
Giải :
Tại x = 0
P(x) = x2 – 2x – 8
P(0) = 02 – 2.0 – 8
= -8
Tại x = -1
P(x) = x2 – 2x – 8
P(-1) = (-1)2 – 2.(-1) – 8
= 1 + 2 -8
= -5
Tại x = 4
P(x) = x2 – 2x – 8
P(4) = 42 – 2.4 – 8
=16 - 8 – 8
=16 -16
= 0
D.Hướng dẫn về nhà:
-Học kỉ bài học
Xem trước bài nghiệm của đa thức một biến
-Làm bài tập 52 ; 53
Tuần :29
Tiết : 62
Ngày soạn : 3 – 4
Ngày dạy: 4 – 4
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
I.Mục tiêu :
1-Kiến thức :
Hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức một biến
2-Kĩ năng :
Biết cách kiểm tra xem 1 số có phải là nghiệm của đa thức hay không
3-Thái độ:
Cẩn thận
II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV:
Bảng phụ + thước + phiếu học tập
HS :
Xem bài trước + SGK
III. Tiến trình dạy học:
A,Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10
Gv :
Cho đa thức
x2 + 2x – 3
Tính giá trị của đa thức tại
x = 1
x = -1
x = 2
Hs :
Tại x = 1
x2 + 2x – 3 = 12 + 2.1 – 3
= 2 + 2 – 3
= 4 -3
= 1
x2 + 2x – 3 = ( -1 )2 + 2.(-1) – 3
= 1 – 2 – 3
= - 4
x2 + 2x – 3 = 22 + 2.2 – 3
= 4 + 4 – 3
= 5
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
15
5
1-Nghiệm của đa thức 1 biến
Gv :
Cho hs đọc bài toán
Gv :
Xét :
P(x) = x -
Tìm giá trị của P(x) khi
x = 32
Gv :
Ta noí 32 là nghiệm của đa thức P(x)
Gv :
Vậy nghiệm của đa thức là gì ?
2-Ví dụ
Gv :
Treo bảng phụ cho hs làm hoạt động nhóm
Gv :
Trong 1 đa thức thì số nghiệm như thế nào ?
Hs :
Đọc bài toán
Hs :
Chú ý lắng nghe
Hs :
P(x) = x -
= 32 -
= - = 0
Hs :
Nghiệm của đa thức là giá trị của biến làm cho đa thức đó bằng 0
Hs :
Làm xong báo kết quả
Hs :
Trong 1 đa thức số nghiệm có thể có 1 nghiệm có 2 nghiệm …
hoặc không có nghiệm
1-Nghiệm của đa thức 1 biến
Xét đa thức :
P(x) = x -
Tại x = 32 ta có
= 32 -
= -
= 0
Ta noí 32 là nghiệm của đa thức P(x)
Nếu tại x = a đa thức P(x) có giá trị bằng 0thì ta nói a là nghiệm của P(x)
2-Ví dụ
a) x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) = 2x +1 vì
P(-) = 2. (-)+ 1 = 0
b) x = -1 và x = 1 là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 -1 vì Q(1) = 12 -1 = 0
Q(-1) = (-1)2 -1 = 0
c) đa thức G(x) = x2 + 1 không có nghiệm vì tại x = a bất kì ta luôn luôn có G(a) = a2 + 1 0 + 1 > 0
Trong 1 đa thức số nghiệm có thể có 1 nghiệm có 2 nghiệm …
hoặc không có nghiệm
C.Củng cố:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15
Gv :
Thế nào là nghiệm của đa thức ?
Gv :
Treo bảng phụ bài tập ? 1 ?
Cho hs hoạt động nhóm
x = -2 ; x = 0 và x = 2 có phải là nghiệm của đa thức x3 – 4x không ? vì sao ?
Hs :
Nghiệm của đa thức là giá trị của biến làm cho đa thức đó bằng 0
Hs :
Hoạt động nhóm xong báo cáo kết quả của nhóm lên bảng
Hs :
x = 0 và x = 2 là nghiệm vì
x3 – 4x = 03 – 4.0 = 0
x3 – 4x = 23 – 4.2 = 0
D.Hướng dẫn về nhà:
-Học kỉ bài học
-Làm bài tập còn lại
Tuần :30
Tiết : 63
Ngày soạn : 8 – 4
Ngày dạy: 9 – 4
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN ( t t )
I.Mục tiêu :
1-Kiến thức :
Hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức một biến
2-Kĩ năng :
Biết cách kiểm tra xem 1 số có phải là nghiệm của đa thức hay không
3-Thái độ:
Cẩn thận
II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV:
Bảng phụ + thước + phiếu học tập
HS :
Xem bài trước + SGK
III. Tiến trình dạy học:
A,Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
Gv :
Thế nào là nghiệm của đa thức ?
Gv :
Cho đa thức
x2 + 2x – 3
x = -1 có phải là nghiệm của đa thức không ? vì sao ?
Hs :
Nghiệm của đa thức là giá trị của biến làm cho đa thức đó bằng 0
Hs :
Phải vì :
x2 + 2x – 3 = 12 + 2.1 – 3
= 1 + 2 – 3
= 3 -3
= 0
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10
10
Gv :
Treo bảng phụ ? 2
Trong các số sau mỗi đa thức số nào là nghiệm
P(x ) =2x+
Q(x)=x2-2x-3
3
1
-1
Bài tập 55
Tìm nghiệm của đa thức
P(y) = 3y + 6
Gv :
Để tìm nghiệm của đa thức ta cho đa thức đó bằng 0 rồi tìm y
Vậy 3y +6 = ?
Gv :
Gọi hs lên giải
Gv :
Chứng tỏ đa thức
Q(x) = x4 +2 không có nghiệm
Gv :
Ta có x4 như thế nào với 0
Gv :
Vậy x4 + 2 sẽ như thế nào ?
Hs :
là nghiệm của P(x)
Hs :
3 và -1 là nghiệm của Q(x)
Hs :
Lắng nghe
Hs :
3y + 6 = 0
Hs :
3y + 6 = 0
3y = -6
y = (-6) : 3
y = -2
Hs :
Chú ý
Hs :
Ta có x4 0
Hs :
Vậy x4 + 2 > 0
Bài tập 55
a) Tìm nghiệm của đa thức
P(y) = 3y + 6
Giải
3y + 6 = 0
3y = -6
y = (-6) : 3
y = -2
b) Chứng tỏ đa thức
Q(x) = x4 +2 không có nghiệm
Giải
Ta có x4 0
Vậy x4 + 2 > 0
Nên đa thức Q(x) không có nghiệm
C.Củng cố
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15
Gv :
Thế nào là nghiệm của đa thức ?
Phát phiếu học tập cho hs
“ trò chơi toán học “
Hs :
Nghiệm của đa thức là giá trị của biến làm cho đa thức đó bằng 0
Hs:
Trơi trò chơi
D.Hướng dẫn về nhà:
-Học kỉ bài học
-Làm bài tập còn lại
Tuần : 30
Tiết : 64
Ngày soạn : 10 – 4
Ngày dạy: 11 – 4
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I.Mục tiêu :
1-Kiến thức :
Hệ thống lại kiến thức của chương
2-Kĩ năng :
Thực hành tính toán
3-Thái độ:
Khái quát hóa
II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV:
Bảng phụ + thước + phiếu học tập
HS :
Xem bài trước + SGK
III. Tiến trình dạy học:
A,Kiểm tra bài cũ:
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
15
10
I - Câu hỏi ôn tập
1-Viết 5 đơn thức của biến x , y trong đó x , y có bậc khác nhau
Gv :
2-Thế nào làû hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ
Gv :
3-Phát biểu hai quy tắc cộng trừ hai đơn thức đồng dạng
Gv :
4-Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)
II –Phần bài tập
Bài tập 57
Viết 1 biểu thức đại số của hai biến x , y thõa mãn
biểu thức đó là đơn thức
biểu thức đó là đa thức
Gv :
Gọi 2hs mỗi em làm 1 câu
Baì tập 58
Tính giá trị mỗi biểu thức sau
Tại x = 1 y = -1 z = -2
2xy(5x2y + 3xy – z)
xy2 + y2z3 + z3x4
Gv :
Gọi hai hs lên bảng mỗi em một câu
Bài tập 59
Gv :
Treo bảng phụ sau đó gọi hs điền vào ô trống
Bài tập 60
Gv :
Treo bảng phụ rồi cho hs điền vào ô trống
Bài tập 61
Gv :
Gọi hs đọc bài
Tính tích các đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của nó
a) xy3.(-2)x2yz2
b) -2x2yz.(-3)xy3z
Gv :
Gọi 2 hs mỗi em 1 bài
Bài tập 65
Gv :
Treo bảng phụ cho hs lên bảng điền vào
Bài tập 62
Gv :
Phát phiếu học tập cho hs làm
Hs:
xy3
5zxy2
-3x5y6
7x8y3z6
Hs :
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có phần biến giống nhau
Hs :
Ví dụ : 2x2y ; 3x2y
Hs :
Muốn cộng ( hay trừ ) hai đơn thức đồng dạng ta cộng hay trừ phần hệ số và giữ nguyên phần biến
Hs :
Khi ta thay số a vào đa thức làm cho đa thức đó bằng 0
Hs1 :
a) 3x4yz
Hs2 :
b) 2xy6 + 5xyz
Hs :
Theo dõi
Hs1:
= 2xy(5x2y + 3xy – z)
=2.1.(-1)(5.12.(-1)+3.
1(-1)-(-2)
= -2(-5 +3+2)
= (-2).0 = 0
Hs 2:
b) xy2 + y2z3 + z3x4
=1.(-1)2 + (-1)2.(-2)3 +
(-2)3.14
= 1 – 8 – 8 = -15
Hs
Chú ý nhín bảng
Hs lên bảng điền vào ô trống
Hs
Chú ý nhìn bảng
Hs
lên bảng điền vào ô trống
Hs :
Đọc bài
Hs1 :
a) xy3.(-2)x2yz2
= .(-2).x.x2yy3.z2
= -1/2.x3y4z2
Hs2:
b) -2x2yz.(-3)xy3z
= (-2).(-3)xx2yy3zz
= 6x3y4z2
Hs :
Điền vào
I - Câu hỏi :
1-Viết 5 đơn thức của biến x , y trong đó x , y có bậc khác nhau
xy3
5zxy2
-3x5y6
7x8y3z6
2-Thế nào Lả hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có phần biến giống nhau
Hs :
Ví dụ : 2x2y ; 3x2y
3-Phát biểu hai quy tắc cộng trừ hai đơn thức đồng dạng
Muốn cộng ( hay trừ ) hai đơn thức đồng dạng ta cộng hay trừ phần hệ số và giữ nguyên phần biến
4-Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)
Khi ta thay số a vào đa thức làm cho đa thức đó bằng 0
II –Phần bài tập
Bài tập 57
Viết 1 biểu thức đại số của hai biến x , y thõa mãn
biểu thức đó là đơn thức
biểu thức đó là đa thức
3x4yz
2xy6 + 5xyz
Baì tập 58
Tính giá trị mỗi biểu thức sau
Tại x = 1 y = -1 z = -2
2xy(5x2y + 3xy – z)
xy2 + y2z3 + z3x4
giải
2xy(5x2y + 3xy – z)
=2.1.(-1)(5.12.(-1)+3.1(-1)-(-2)
= -2(-5 +3+2)
=(-2)0 = 0
b)xy2 + y2z3 + z3x4
=1.(-1)2 + (-1)2.(-2)3 +
(-2)3.14
= 1 – 8 – 8 = -15
Bài tập 61
Gọi hs đọc bài
Tính tích các đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của nó
a) xy3.(-2)x2yz2
b) -2x2yz.(-3)xy3z
giải
a) xy3.(-2)x2yz2
= .(-2).x.x2yy3.z2
= -1/2.x3y4z2
b) -2x2yz.(-3)xy3z
= (-2).(-3)xx2yy3zz
= 6x3y4z2
D.Hướng dẫn về nhà:
-Học kỉ bài học
-Làm bài tập
Tuần :
Tiết :
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I.Mục tiêu :
1-Kiến thức :
2-Kĩ năng :
3-Thái độ:
II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV:
Bảng phụ + thước
HS :
Xem bài trước + SGK
III. Tiến trình dạy học:
A,Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
C.Củng cố:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
D.Hướng dẫn về nhà:
-Học kỉ bài học
-Làm bài tập
Tuần :
Tiết :
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I.Mục tiêu :
1-Kiến thức :
2-Kĩ năng :
3-Thái độ:
II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV:
Bảng phụ + thước
HS :
Xem bài trước + SGK
III. Tiến trình dạy học:
A,Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
C.Củng cố:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
D.Hướng dẫn về nhà:
-Học kỉ bài học
-Làm bài tập
File đính kèm:
- T60-T67.DOC