Câu 1: Ghép đôi hai ý ở hai cột để được khẳng định đúng ( 3 điểm )
Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó.
Ba tia phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm. thì cách đều hai cạnh của góc đó.
Điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó.
Câu 2 : Cho góc xOy (xOy < 1800) và tia phân giác Om của góc đó. Trên tia Om lấy điểm I. Gọi E và F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ điểm I đến Ox và Oy. Chứng minh:
a) IOE = IOF ( 3 điểm )
b) Om là đường trung trực của EF ( 3 điểm )
Hình vẽ và GT, KL
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1018 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 61: Kiểm tra 15 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:………………………………………..Lớp……………………
Kiểm tra 15 phút - đề 1
Điểm
Lời phê của thầy, cô giáo
Câu 1: Ghép đôi hai ý ở hai cột để được khẳng định đúng ( 3 điểm )
Điểm nằm trên tia phân giác của một góc
thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó.
Ba tia phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm.
thì cách đều hai cạnh của góc đó.
Điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng
Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó.
Câu 2 : Cho góc xOy (xOy < 1800) và tia phân giác Om của góc đó. Trên tia Om lấy điểm I. Gọi E và F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ điểm I đến Ox và Oy. Chứng minh:
D IOE =D IOF ( 3 điểm )
Om là đường trung trực của EF ( 3 điểm )
Hình vẽ và GT, KL ( 1 điểm )
Họ và tên:………………………………………..Lớp……………………
Kiểm tra 15 phút - đề 2
Điểm
Lời phê của thầy, cô giáo
Câu 1: Ghép đôi hai ý ở hai cột để được khẳng định đúng ( 3 điểm )
Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng
thì nằm trên tia phân giác của góc đó.
Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm .
thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó.
Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc
Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.
Câu 2 : Cho góc aOb (aOb < 1800). Trên Oa, Ob lần lượt lấy hai điểm M, N sao cho OM = ON. Gọi H là trung điểm của MN. Chứng minh:
OH là phân giác của D MON ( 3 điểm )
OH ^ MN ( 3 điểm )
Hình vẽ và GT, KL ( 1 điểm )
Họ và tên:………………………………………..Lớp……………………
Kiểm tra 15 phút - đề 2
Điểm
Lời phê của thầy, cô giáo
Câu 1: Cho D MNK = D EFG. Hãy viết tiếp vào chỗ trống (...) ( 3 điểm )
D KMN = D . . .
D GFE = D . . .
KMN = . . .
MNK = . . .
MK = . .
EF = . .
Câu 2 : Cho hai đoạn thẳng AB và HK cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đoạn thẳng. Chứng minh rằng :
D AOH = D BOK ( 3 điểm )
D AHB = D BKA ( 3 điểm )
Hình vẽ và GT, KL ( 1 điểm )
Họ và tên:………………………………………..Lớp……………………
Kiểm tra 15 phút - đề 1
Điểm
Lời phê của thầy, cô giáo
Bài toán: Cho D ABC cân tại A. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D
D ABD = DACD ( 3 điểm )
AD ^ BC ( 3 điểm )
Cho AD = 12 cm; BD = 5 cm, tính AB ( 3 điểm )
Hình vẽ và GT, KL ( 1 điểm )
Họ và tên:………………………………………..Lớp……………………
Kiểm tra 15 phút - đề 2
Điểm
Lời phê của thầy, cô giáo
Bài toán: Cho D DEF cân tại D. Gọi H là trung điểm của EF. Chứng minh :
D DEH = DDFH ( 3 điểm )
DH ^ EF ( 3 điểm )
Cho DF = 10 cm; DH = 8 cm, tính HF ( 3 điểm )
Hình vẽ và GT, KL ( 1 điểm )
Họ và tên:………………………………………..Lớp……………………
Kiểm tra 15 phút - đề 2
Điểm
Lời phê của thầy, cô giáo
Câu 1: Cho D MNK = D EFG. Hãy viết tiếp vào chỗ trống (...) ( 3 điểm )
D KMN = D . . .
D GFE = D . . .
KMN = . . .
MNK = . . .
MK = . .
EF = . .
Câu 2 : Cho hai đoạn thẳng AB và HK cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đoạn thẳng. Chứng minh rằng :
D AOH = D BOK ( 3 điểm )
D AHB = D BKA ( 3 điểm )
Hình vẽ và GT, KL ( 1 điểm )
File đính kèm:
- KT15-61.DOC