IMục tiêu:
1) Kiến thức: Củng cố các định lý về Tính chất ba đường phân giác của tam giác, tính chất đường phân giác của một góc, tính chất đường phân giác của tam giác cân, tam giác đều.
2) Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán. Chứng minh một dấu hiệu nhận biết tam giác cân
3) Thái độ: Học sinh thấy được ứng dụng thực tế của Tính chất ba đường phân giác tam giác, của một góc
II.Phương tiện dạy học:
GV: SGK-thước thẳng hai lề-com pa-eke-bảng phụ-phấn màu
HS: SGK-thước hai lề-com pa-eke
III.Phương phỏp:
- Gọi mở – vấn đáp
- Thực hành
- Hoạt động nhóm
IVHoạt động dạy học:
17 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 62 đến tiết 69, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35 Ngày soạn: 26 / 04 / 2013
Tiết 62 Ngày dạy: / 04 / 2013
Luyện tập
IMục tiêu:
Kiến thức: Củng cố các định lý về Tính chất ba đường phân giác của tam giác, tính chất đường phân giác của một góc, tính chất đường phân giác của tam giác cân, tam giác đều.
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán. Chứng minh một dấu hiệu nhận biết tam giác cân
Thái độ: Học sinh thấy được ứng dụng thực tế của Tính chất ba đường phân giác tam giác, của một góc
II.Phương tiện dạy học:
GV: SGK-thước thẳng hai lề-com pa-eke-bảng phụ-phấn màu
HS: SGK-thước hai lề-com pa-eke
III.Phương phỏp :
- Gọi mở – vấn đỏp
- Thực hành
- Hoạt động nhúm
IVHoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài tập (7 phút)
HS1: Chữa bài 37 (SGK)
-Tại sao K lại cách đều ba cạnh của tam giác ?
HS2: Chữa bài 39 (SGK)
(Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ)
2. Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và vẽ hình, ghi GT-KL của bài tập 40 (SGK)
-Trọng tâm của tam giác là gì
Làm thế nào để xác định G?
-Còn điểm I được xác định như thế nào ?
-Vì cân tại A, nên phân giác AM đồng thời là đường gì ?
-Tại sao A, G, I thẳng hàng?
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 42 (SGK)
-Làm thế nào để chứng minh tam giác ABC là tam giác cân
-Dự đoán tam giác ABC cân tại đỉnh nào ?
-GV gợi ý HS vẽ thêm hình và lập sơ đồ phân tích chứng minh như bên
-Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày bài
-Ngoài cách làm trên, còn cách nào khác không?
(Nếu HS không trả lời được GV gợi ý học sinh)
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT 52 (SBT)
-GV hướng dẫn HS vẽ hình
-Nêu cách chứng minh A, I, K thẳng hàng ?
-Dự đoán B, I, K nằm trên đường nào ?
-GV cho HS trình bày miệng bài toán
H: I và K đều có tính chất gì?
-GV yêu cầu HS làm bài tập 43 (SGK)
-Tìm được bao nhiêu địa điểm thích hợp ?
GV kết luận.
-Học sinh đọc đề bài và vẽ hình, ghi GT-KL của bài tập
HS: là giao điểm của 3 đường trung tuyến của tam giác
-HS nêu cách x/định điểm G
HS: I là giao điểm của 3 đường phân giác
HS: AM đồng thời là đường trung tuyến
HS: Vì chúng cùng nằm trên đường phân giác, đường trung tuyến AM
-Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 42 (SGK)
HS: ta chứng minh có hai cạnh bằng nhau
HS: cân tại A
AB = AC
AB = CE và AC = CE
; cân
Học sinh suy nghĩ, thảo luận tìm cách làm khác của bài tập
-Học sinh đọc đề bài BT 52 (SBT)
-Học sinh vẽ hình vào vở
-HS nêu cách làm của BT
HS: dự đoán B, I, K cùng nằm trên phân giác của góc B
-Học sinh trình bày miệng BT
HS: I và K đều cách đều 2 con đường và bờ sông
Học sinh áp dụng kết quả bài tập 52 (SBT) trả lời bài tập 43
Bài 40 (SGK)
cân tại A
GT G: trọng tâm
I: giao điểm 3 đường p/g
KL A, G, I thẳng hàng
Chứng minh:
Vì cân tại A nên phân giác AM đồng thời là đường trung tuyến (t/c tam giác cân)
-G là trọng tâm của (vì AM là trung tuyến)
I là giao điểm 3 đường phân giác (AM là phân giác) A, I, G thẳng hàng
Bài 42 (SGK)
Chứng minh:
-Xét và có:
AD = DE (cách vẽ)
BD = DC (gt)
(đối đỉnh)
(2 góc tương ứng)
và (cạnh tương ứng)
-Xét có:
cân tại C
Mà (c/m trên)
cân tại A
Cách khác:
Bài 52 (SBT-30)
Tia p.g của  và cắt nhau tại I, nên BI là p.g của
-Hai p.g của các góc ngoài tại A và C cắt nhau tại K, nên K nằm trên p.g của
Vậy B, I, K thẳng hàng
Bài 43 (SGK)
Địa điểm cần tìm là hai điểm I và K (Theo k/q bài 52-SBT)
3.Hướng dẫn về nhà (3phút)
- Ôn tính chất đường phân giác của tam giác, của một góc, tính chất và dấu hiệu nhận biết tam giác cân, định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng
- BTVN: 49, 50, 51 (SBT)
- Tiết sau mỗi học sinh mang một mảnh giấy
Vrỳt kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tuần 35 Ngày soạn: 26 / 04 / 2013
Tiết 63 Ngày dạy: / 04 / 2013
Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng
I.Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh hiểu và chứng minh được hai định lý đặc trưng của đường trung trực của một đoạn thẳng
Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng, xác định được trung điểm của một đoạn thẳng bằng thước kẻ và com pa
Thái độ: Bước đầu biết dùng các định lý này để làm các bài tập đơn giản.
II.Phương tiện dạy học:
GV: SGK-thước thẳng-com pa-eke-bảng phụ-phấn màu
HS: SGK-thước thẳng-com pa-eke-một tờ giấy
III.Phương phỏp :
- Gọi mở – vấn đỏp
- Thực hành
- Hoạt động nhúm
IVHoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra (8 phút)
HS1: Thế nào đường trung trực của một đoạn
-Cho đoạn thẳng AB, hãy dùng thước và com pa vẽ đường trung trực của đoạn
-Lấy điểm M bất kỳ trên đường trung trực của AB. Nối MA, MB.So sánh MA và MB ?
GV (ĐVĐ) -> vào bài
2. Hoạt động 2: Định lý về tính chất các điểm thuộc đường trung trực (10 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-GV yêu cầu học sinh thực hành gấp giấy (như SGK)
-Tại sao nếp gấp là đường T2 của đoạn thẳng AB ?
H: Độ dài nếp gấp 2 là gì ?
-Có n/xét gì về 2 k/cách này?
-Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng có tính chất gì ?
-GV giới thiệu định lý thuận
HS lấy mảnh giấy trong đó có 1 mép cắt là đoạn thẳng AB, thực hành gấp giấy theo h/dẫn của SGK
-Học sinh quan sát các nếp gấp và trả lời câu hỏi của gv
-Học sinh phát biểu định lý thuận (t/c về các điểm thuộc đường T2 của đoạn thẳng
1. Định lý:
a) Thực hành:
b) Định lý: SGK
Đoạn thẳng AB
GT: d là đường T2 của AB
KL:
3. Hoạt động 3: Định lý đảo (10 phút)
-Có điểm M cách đều 2 mút của đoạn thẳng AB. Hỏi M có nằm trên đường T2 của AB ?
-Nêu cách chứng minh định lý ?
-Ngoài ra còn cách làm nào khác không ?
GV kết luận.
Học sinh vẽ hình, suy nghĩ thảo luận và trả lời câu hỏi
HS: Chứng minh M nằm trên đt vuông góc với AB tại TĐ của AB
HS: Xác định I là TĐ của AB
CM:
2. Định lý đảo:
GT: Đoạn thẳng AB,
KL: M thuộc đường T2 của
đoạn thẳng AB
Chứng minh:
*. Hạ tại I
--Xét và có:
MI chung
(c.h-cg.vg)
(cạnh tương ứng)
là đường T2 của AB
*Nếu
thuộc đường T2 của AB
*Nhận xét: SGK
4. Hoạt động 4: ứng dụng (7 phút)
-GV hướng dẫn học sinh cách sử dụng thước thẳng và com pa để vẽ đường trung trực của đoạn thẳng
-Tại sao PQ là đường trung trực của đoạn thẳng AB ?
-GV giới thiệu chú ý (SGK)
GV kết luận.
Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên, vẽ hình vào vở
HS: Vì P, Q cách đều 2 đầu mút của đoạn thẳng AB
-HS đọc nội dung chú ý
3. ứng dụng:
-Vẽ đường trung trực của AB bằng thước và com pa
*Chú ý: SGK
5. Hoạt động 5: Củng cố-luyện tập (8 phút)
-GV yêu cầu HS dùng thước thẳng và com pa vẽ đường T2 của đoạn thẳng AB
-Gọi M là 1 điểm thuộc đường T2 của AB, MA = 5cm
Hỏi: MB = ?
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT 46 (SGK)
-Nêu cách vẽ hình của BT ?
-Nêu cách chứng minh A, D, E thẳng hàng ?
-GV yêu cầu HS về nhà tự làm
-HS dùng thước cà com pa xác định đường trung trực của đoạn thẳng AB
-Học sinh áp dụng định lý, nhận xét được MB = MA = 5
Học sinh đọc đề bài và nêu cách vẽ hình của bài tập
HS: Ta c/m A, D, E cùng nằm trên đường T2 của đoạn thẳng BC
Bài 44 (SGK)
Vì M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB
(đ.lý 1)
Bài 46 (SGK)
6.Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Học thuộc định lý về Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng, vẽ thành thạo đường trung trực của đoạn thẳng bằng thước thẳng và com pa
- BTVN: 47, 48, 51 (SGK) và 56, 59 (SBT-30)
Vrỳt kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
DUYỆT TUẦN 35
Tuần 36 Ngày soạn: 26 / 04 / 2013
Tiết 64 Ngày dạy: / 04 / 2013
Luyện tập
I.Mục tiêu:
Kiến thức: Củng cố các định lý về Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. Vận dụng các định lý đó vào việc giải các bài toán hình (chứng minh, dựng hình)
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước, dựng một đường thẳng qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước bằng thước thẳng và com pa
Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận
II.Phương tiện dạy học:
GV: SGK-thước thẳng-com pa-bảng phụ-phấn màu
HS: SGK-thước thẳng-com pa
III.Phương phỏp :
- Gọi mở – vấn đỏp
- Thực hành
- Hoạt động nhúm
IVHoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài tập (8 phút)
HS1: Phát biểu định lý 1 về tính chất đường trung trực của 1 đoạn thẳng
-Chữa bài tập 47 (SGK)
HS2: Phát biểu định lý 2 về tính chất đường trung trực của 1 đoạn thẳng
2. Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 56 (SBT)
H: Điểm C phải thỏa mãn điều kiện gì?
-Nêu cách xác định điểm C?
-GV đưa đề bài và hình vẽ bài tập 50 (SGK) lên bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài tập
-Địa điểm nào XD trạm y tế sao cho trạm y tế này cách đều hai điểm dân cư ?
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 48 (SGK)
-Nêu cách vẽ điểm L đối xứng với M qua xy ?
-GV vẽ hình lên bảng
-So sánh IM + IN và LN ?
Gợi ý: IM bằng đoạn nào ? Tại sao ?
-Khi đó IM + IN = ?
-Nếu (P là giao điểm của LN và xy) thì IL + IN so với LN như thế nào? Tại sao?
-Còn thì sao ?
H: nhỏ nhất khi nào?
GV đưa đề bài và hình vẽ BT 49 lên bảng phụ
H: Địa điểm để đặt trạm bơm đưa nước về hai nhà máy sao cho độ dài đường ống dẫn nước nhắn nhất là ở đâu ?
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và hoạt động nhóm làm bài tập 51 (SGK)
-Hãy chứng minh ?
GV kết luận.
Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 56 (SBT)
HS: C nằm trên d và C cách đều A và B
HS nêu cách xác định điểm C
-Học sinh đọc đề bài, quan sát hình vẽ, làm bài tập
HS áp dụng kết quả bài tập 56 để trả lời bài tập
-Học sinh đọc đề bài BT 48
HS: Vẽ điểm L sao cho xy là đường trung trực của ML
-HS vẽ hình vào vở
-Học sinh quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi của GV
HS: nhỏ nhất khi
Học sinh đọc đề bài, quan sát hình vẽ
Học sinh áp dụng kết quả bài tập 48 để trả lời bài tập 49
Học sinh đọc đề bài, hoạt động nhóm làm bài tập
-Học sinh thực hành vẽ đường thẳng đi qua P và vuông góc với đường thẳng d
-Một học sinh đứng tại chỗ chứng minh miệng BT
Bài 56 (SBT)
C phải nằm trên d và C cách đều A và B, nên C phải là giao điểm của đường thẳng d với đường T2 của đoạn AB
Bài 50 (SGK)
-Địa điểm xây dựng trạm y tế là giao của đường trung trực nối 2 điểm dân cư với cạnh đường quốc lộ
Bài 48 (SGK)
-Vì I, P nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng ML
và
Do đó:
-Nếu . Xét có:
(bất đẳng thức
hay
-Nếu thì:
* nhỏ nhất khi
Bài 49 (SGK)
Lấy A’ đối xứng với A qua bờ sông (phía gần A và B). Giao điểm của A’B với bờ sông là điểm C, nơi XD trạm bơm để đường ống dẫn nước đến hai nhà máy ngắn nhất.
Bài 51 (SGK)
*Chứng minh:
Theo cách dựng ta có:
PA = PB; CA = CB
P, C nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB
hay
3.Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Ôn tập các định lý về Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, các tính chất của tam giác cân đã biết. Luyện thành thạo cách dựng đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước thẳng và com pa
- BTVN: 57, 59, 61 (SBT) và 51 (SGK) (cách dựng và chứng minh khác)
- Đọc trước bài: Tính chất ba đường trung trực của một tam giác
Vrỳt kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tuần 36 Ngày soạn: 26 / 04 / 2013
Tiết 65 Ngày dạy: / 04 / 2013
Tính chất ba đường trung trực của tam giác
I.Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh biết khái niệm đường trung trực của một tam giác và mỗi tam giác có ba đường trung trực. Biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác
Kỹ năng: Học sinh chứng minh được hai định lý của bài (Định lý về tính chất tam giác cân và tính chất ba đường trung trực của tam giác)
Luyện cách vẽ ba đường trung trực của tamg giác bằng thước và com pa
3) Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc
II.Phương tiện dạy học:
GV: SGK-thước thẳng-com pa-bảng phụ-phấn màu
HS: SGK-thước thẳng-com pa
III.Phương phỏp :
- Gọi mở – vấn đỏp
- Thực hành
- Hoạt động nhúm
IVHoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra (5 phút)
HS1: Cho tam giác ABC. Dùng thước và com pa vẽ ba đường trung trực của ba cạnh AB, AC, BC.
-Em có nhận xét gì về ba đường trung trực này ?
HS2: Cho cân tại E. Vẽ đường trung trực của cạnh đáy EF Chứng minh đường trung trực này đi qua đỉnh D của
2. Hoạt động 2: Đường trung trực của tam giác (13phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-GV vẽ tam giác ABC và đường trung trực của cạnh BC và giới thiệu đường trung trực của tam giác
-Vậy một tam giác có bao nhiêu đường trung trực ?
-GV giới thiệu nhận xét
-Khi nào thì đường trung trực của 1 cạnh đi qua đỉnh đối diện với cạnh ấy ?
-Quay lại với BT của HS2 (phần kiểm tra)
H: Đường T2 của đồng thời là những đường gì ? Vì sao?
GV kết luận.
Học sinh vẽ hình vào vở và nghe giảng, ghi bài
HS: Một tam giác có ba đường trung trực
HS đọc nội dung nhận xét
HS: Khi tam giác đó là tam giác cân
HS: Là đường cao, đường trung tuyến,...
1. Đường T2 của tam giác
a là đường trung trực của tam giác ABC
-Một tam giác có ba đường T2
*Nhận xét: Trong 1 tam giác bất kỳ, đường T2 của 1 cạnh không nhất thiết đi qua đỉnh đối diện với cạnh ấy
*Định lý: SGK
3. Hoạt động 3: Tính chất ba đường trung trực của tam giác (15 phút)
-GV giới thiệu định lý-SGK
-GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS ghi GT-KL của đ.lý
-Giả sử 2 đường T2 b và c của AC và AB cắt nhau tại O. Vậy O nằm trên đường trung trực của BC khi nào ?
-GV cho HS trình bày miệng phần chứng minh
-GV giới thiệu về đường tròn ngoại tiếp tam giác và giới thiệu chú ý (SGK)
GV kết luận.
-Học sinh đọc định lý (SGK)
-HS vẽ hình vào vở và ghi GT-KL của định lý
HS: Khi O phải cách đều B và C. Hay khi OB = OC
-HS chứng minh miệng đ.lý
Học sinh nghe giảng và ghi bài
2. Tính chất:
*Định lý: SGK-78
,b cắt c tại O
GT b là đường T2 của AC
c là đường T2 của AB
KL O thuộc đường T2 của BC
CM: SGK
*Chú ý: Giao điểm 3 đường trung trực là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
a) có là góc tù b) vuông tại B c) là tam giác nhọn
4. Hoạt động 4: Luyện tập-củng cố (10 phút)
GV: Cho . Tìm 1 điểm O cách đều 3 đỉnh A, B, C ?
-GV dùng bảng phụ nêu đề bài và hình vẽ BT 53, yêu cầu HS làm
Địa điểm nào đào giếng để khoảng cách từ giếng đến các nhà đều bằng nhau ?
-GV yêu cầu học sinh làm tiếp BT 52 (SGK)
-Tam giác ABC là tam giác cân, vì sao?
GV kết luận.
HS: O là giao điểm của 3 đường trung trực của
Học sinh đọc đề bài và quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi của GV
Học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT-KL của BT
Học sinh chứng minh được cân tại A, kèm theo giải thích
Bài 64 (SBT)
Bài 53 (SGK)
Coi địa điểm 3 gia đình là ba đỉnh
của tam giác. Địa điểm đào giếng là giao của 3 đường T2 của tam giác đó
Bài 52 (SGK)
AM vừa là đường trung tuyến vừa là đường trung trực ứng với cạnh BC
cân tại A
4.Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Ôn tập các tính chất của đường trung trực của một đoạn thẳng, của tam giác, cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước thẳng và com pa
- BTVN: 54, 55 (SGK-80) và 65, 66 (SBT-31)
Vrỳt kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tuần 36 Ngày soạn: 30 / 04 / 2013
Tiết 66 Ngày dạy: / 04 / 2013
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC Kè II
I/ Muùc tieõu:
Hoùc sinh cuỷng coỏ caực ủũnh lớ veà, moọt soỏ tớnh chaỏt cuỷa tam giaực caõn , tam giaực vuoõng.
Sửa sai học sinh mắt phải
rốn luyện kỷ năng tớnh toỏn chớnh xỏc , cẩn thận
II/ Chuaồn bũ cuỷa giaựo vieõn vaứ hoùc sinh:
GV: bài kiểm tra học kỡ II đó chấm cuả hoùc sinh.
đỏp ỏn bài kiểm ttra để sửa sai cho học sinh
III phương phỏp
- Vấn đáp gợi mở , thảo luận nhúm
IV/ Tieỏn trỡnh tieỏt daùy:
1) OÅn ủũnh toồ chửực: (1’) Kieồm tra sú soỏ, chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh.
ĐỀ BÀI
. PHẦN I: Trắc nghiệm khỏch quan
Cõu 7 : Cho vuoõng ụỷ A ta coự :
A/ BC2= AB2 + AC2 B/ AC2= AB2 + BC2
C/AB2 = AC2 + BC2 D/ BC = AB2 + AC2
Cõu 8 : Tam giaực ABC caõn taùi A thỡ :
A/=900 B/ AB = AC C/ AB = BC D/
Cõu 9: Cho vuoõng taùi A . Bieỏt BC = 10cm ; AC = 8 cm ; vaọy AB = ?
A/ 36 cm B/ 16 cm C/ cm D/ 6 cm
Cõu 10: Cho caõn taùi A coự =1200 thỡ =?
A/ 200 B/ 300 C/ 1800 D/ 600
Cõu 11 : Cho với đường trung tuyến AD ta cú kết luận nào sau đõy.
A/ AB = AC B/ AC = BC C/ DB = DC D/ AD = AC
II.Tửù luaọn(2 ủieồm)
Baứi 5: (2ủ) Cho ABC caõn taùi A keỷ AHBC (HBC)
a/ Chửựng minh : HB = HC.
b/Cho bieỏt AB = AC = 13 cm , BC = 10cm. Tớnh ủoọ daứi caùnh AH.
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
ĐÁP ÁN
-PHẦN I: Trắc nghiệm khỏch quan
Chọn đỳng mỗi cõu cho 0,5điểm
Cõu
7
8
9
10
11
Đỏp ỏn
A
B
D
B
D
-PHẦN II: Tự luận
Baứi 5:
(Vẽ hỡnh, ghi giả thiết kết luận đỳng 0,5đ)
a/ Chửựng minh : HB = HC
AHB=AHC (caùnh huyeàn-caùnh goực vuoõng)
HB = HC
b/ ta cú HB = HC = 5cm
Áp dụng định lý py-ta-go vào tam giỏc vuụng ABH, ta cú:
AB2 = AH2 + BH2
AH2 = AB2 + BH2
AH2 = 132 - 52 = 169 – 25 =144
AH = 12 cm
DUYỆT TUẦN 36
Tuần 37 Ngày soạn: 30 / 04 / 2013
Tiết 67 Ngày dạy: / 04 / 2013
luyện tập
I.Mục tiêu:
Kiến thức: Củng cố các định lý về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, tính chất ba đường trung trực của tam giác, 1 số tính chất của tam giác cân, tam giác vuông
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng, vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác, chứng minh ba điểm thẳng hàng và tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông.
Thái độ: HS thấy được ứng dụng thực tế của tính chất đường trung trực của tam giác
II.Phương tiện dạy học:
GV: SGK-thước thẳng-com pa-eke-phấn màu-bảng phụ
HS: SGK-thước thẳng-com pa-eke
III.Hoạt động dạy học:
III.Phương phỏp :
- Gọi mở – vấn đỏp
- Thực hành
- Hoạt động nhúm
IVHoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra (10 phút)
HS1: Phát biểu định lý về tính chất ba đường trung trực của tam gi
-Vẽ đường tròn đi qua 3 đỉnh của vuông tại A
-Nêu nhận xét về vị trí tâm O của đường tròn đó ?
HS2: Thế nào là đường tròn ngoại tiếp tam giác?
-Cách xác định tâm của đường tròn này ?
-Vẽ đường tròn đi qua 3 đỉnh của có Â là góc tù
-Nêu nhận xét về vị trí tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác?
2. Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-GV yêu cầu học sinh làm bài tập 55 (SGK)
-Hãy đọc hình vẽ ?
(Hình vẽ cho biết điều gì?)
-Ghi GT-KL của bài tập ?
-Để chứng minh B, D, C thẳng hàng ta làm ntn ?
-Hãy tính góc BDA theo Â1 ?
-Tương tự, hãy tính góc ADC theo Â2 ?
-Từ đó, hãy tính góc BDC ?
-Có nhận xét gì về điểm D?
-Vậy điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác vuông là điểm ?
-Độ dài đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông q.hệ như thế nào với độ dài cạnh huyền ?
-GV nhấn mạnh tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông và tính chất trung điểm của cạnh huyền
-GV yêu cầu học sinh làm tiếp bài tập 57 (SGK)
(Hình vẽ đưa lên bảng phụ)
-Làm thế nào để xđ được bán kính của đường viền này ?
GV kết luận.
Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 55 (SGK)
Học sinh quan sát hình vẽ và đọc hình
-Một HS đứng tại chỗ ghi GT-KL của BT
HS: CM:
và
........................
Học sinh trình bày lời giải của bài tập
HS rút ra nhận xét về điểm D
HS: Điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác vuông là TĐ của cạnh huyền
HS:
Học sinh nghe giảng và ghi bài
Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 57 (SGK)
HS: Bước 1: Xác định tâm của đường tròn bị gãy
Bước 2: Xác định khoảng cách từ tâm đến 1 điểm trên đường viền
Bài 55 (SGK)
-Có D thuộc đường T2 của AB
(T/c đường T2 ...)
cân tại D
-Tương tự có
Vậy B, D, C thẳng hàng
*Nhận xét: Ta có và D, B, C thẳng hàng D là trung điểm của BC
là trung tuyến ứng với cạnh huyền
Bài 57 (SGK)
-Lấy 3 điểm A, B, C phân biệt trên cung tròn
-Vẽ đường trung trực của AB, BC. Giao của 2 đường trung trực này là tâm đường tròn bị gãy (điểm O)
-Bán kính của đường viền là khoảng cách từ O đến 1 điểm bất kỳ của cung tròn (= OA)
Bài tập: Đúng hay sai?
-GV dùng bảng phụ nêu bài tập trắc nghiệm, yêu cầu học sinh nhận xét đúng hay sai?
Nếu sai hãy sửa lại cho đúng
GV kết luận.
Câu
Đúng
Sai
1. Nếu tam giác có một đường trung trực đồng thời là đường trung tuyến ứng với 1 cạnh thì tam giác đó là tam giác cân.
2. Trong tam giác cân, đường trung trực của một cạnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh này.
3. Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
4. Giao điểm 3 đường trung trực của tam giác là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
5. Trong một tam giác, giao điểm ba đường trung trực cách đều ba cạnh của tam giác
X
X
X
X
X
3.Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Ôn định nghĩa, tính chất các đường trung tuyến, phân giác, trung trực của tam giác
- Ôn các tính chất và các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân
- BTVN: 68, 69 (SBT-31, 32)
- Đọc trước bài: Tính chất ba đường cao của tam giác
Vrỳt kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tuần 37 Ngày soạn: 30 / 04 / 2013
Tiết 68 Ngày dạy: / 04 / 2013
Tính chất ba đường cao của tam giác
I.Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh biết khái niệm đường cao của một tam giác và mỗi tam giác có ba đường cao, nhận biết được đường cao của tam giác vuông, tam giác tù.
Qua vẽ hình nhận biết ba đường cao của tam giác luôn đi qua một điểm. Từ đó công nhận định lý về tính chất đồng quy của ba đường cao của tam giác và khái niệm trực tâm của tam giác.
Biết tổng kết các kiến thức về các loại đường đồng quy xuất phát từ đỉnh đối diện với đáy của tam giác cân
Kỹ năng: Luyện cách dùng eke để vẽ đường cao của tam giác
Thái độ: Cẩn thận, nghiệm túc
II.Phương tiện dạy học:
GV: SGK-thước thẳng-bảng phụ-eke-com pa-phấn màu
HS: SGK-thước thẳng-eke-com pa
III.Phương phỏp :
- Gọi mở – vấn đỏp
- Thực hành
- Hoạt động nhúm
IVHoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Đường cao của tam giác (8 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-GV vẽ hình 53 (SGK) lên bảng và giới thiệu AI là một đường cao của
-Vậy đường cao của tam giác là gì ?
-Một tam giác có mấy đường cao ? Vì sao?
GV kết luận.
Học sinh vẽ hình vào vở và nghe giảng
HS phát biểu định nghĩa đường cao của tam giác
HS: Một tam giác có ba đường cao. Vì tam giác có ba đỉnh
1. Đường cao của tam giác:
-Là đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện
AI: đường cao của
-Một tam giác có 3 đường cao
2. Hoạt động 2: Tính chất ba đường cao của tam giác (12 phút)
-GV yêu cầu HS thực hiện ?1
vẽ trong ba trường hợp
-Có nhận xét gì về 3 đường cao của tam giác ?
Học sinh lớp thực hiện ?1 vào vở (mỗi tổ vẽ một trường hợp)
-Ba HS lên bảng vẽ và rút ra nhận xét
2. Tính chất:
*Định lý: SGK-81
Điểm H: trực tâm của
-GV giới thiệu định lý và khái niệm trực tâm
-Có nhận xét gì về vị trí của trực tâm trong từng trường hợp ?
-Học sinh phát biểu định lý
Học sinh quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi
*Chú ý: Trong tam giác nhọn trực tâm nằm trong tam giác
-Trong tam giác vuông, trực tâm trùng với đỉnh góc vuông
-Trong tam giác tù, trực tâm nằm ngoài tam giác
3. Hoạt động 3: Về các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân (15 phút)
GV: Cho cân tại A. Vẽ đường trung trực của cạnh BC
-Tại sao đường trung trực của cạnh BC lại đi qua A ?
-Đường trung trực của cạnh BC đồng thời là những đường gì của tam giác cân ABC ?
-Từ đó rút ra nhận xét gì ?
-Đảo lại, ta đã biết một số cách c/m tam giác cân theo các đường đồng quy trong tam giác như thế nào ?
-AD tính chất trên vào tam giác đều ta có điều gì?
GV kết luận.
Học sinh vẽ hình vào vở
HS: Vì AB = AC
HS: Đồng thời là đường cao, đường trung tuyến, đường phân giác (kèm theo giải thích)
-Học sinh phát biểu tính chất
Học sinh trả lời câu hỏi
HS: Ba đường trung trực đồng thời là ba đường cao, ..
3. Về các đường cao, .....
Tính chất của tam giác cân:
-Trong tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác, đường trung tuyến, và đường cao cùng xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh đó.
*Nhận xét: SGK-82
*Tính chất của tam giác đều
(SGK-82)
4. Hoạt động 4: Luyện tập-củng cố (8 phút)
-GV đưa đề bài và hình vẽ bài tập 59 (SGK) lên bảng phụ, yêu cầu học sinh làm
-Hình vẽ cho biết điều gì ?
-Hãy chứng minh ?
-Tính số đo góc MSP và góc PSQ ?
-Đã áp dụng những kiến thức gì để là bài tập ?
GV kết luận.
Học sinh đọc đề bài và quan sát hình 57 (SGK)
HS đọc hình vẽ, ghi GT-KL
HS: Vì S là giao điểm của hai đường cao nên đường cao xuất phát từ N phải đi qua S
HS tính toán, đọc k
File đính kèm:
- Hinh 7 tuan 3537 nam 20122013.doc