Giáo án Toán 7 - Tiết 68 đến tiết 70

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : - Củng cố cho Hs kiến thức về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.

2. Kỹ năng: - Vận dụng tính chất về mối quan hệ giữa các yếu tố để giải một số bài toán có liên quan: so sánh các cạnh, các góc của tam giác; xác định độ dài các cạnh của tam giác.

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, rèn tính suy luận.

II .CHUẨN BỊ:

1. GV : bảng phụ bài 8 trang 92 SGK.

2. HS: Thước kẻ, êke, compa, thước đo góc, bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1566 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 68 đến tiết 70, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 08/5/2012 Tiết 68: ÔN TẬP CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Củng cố cho Hs kiến thức về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. 2. Kỹ năng: - Vận dụng tính chất về mối quan hệ giữa các yếu tố để giải một số bài toán có liên quan: so sánh các cạnh, các góc của tam giác; xác định độ dài các cạnh của tam giác. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, rèn tính suy luận. II .CHUẨN BỊ: 1. GV : bảng phụ bài 8 trang 92 SGK. 2. HS: Thước kẻ, êke, compa, thước đo góc, bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra bµi cị: (0ph) Ho¹t ®éng 2: LuyƯn tËp: (40ph) Gv: Treo bảng phụ bài 8 trang 92 SGK Gv: gọi HS lên bảng vẽ hình và viết GT, KL a) Chứng minh ABE = HBE (hstb) Gv: Chốt lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. b) Nêu cách chứng minh BE là đường trung trực của AH? (hsk) H:Vận dụng kiến thức nào? (hsk) Gv: Gọi 1 HS lên bảng chứng minh. c) Nêu cách chứng minh EK = EC (hstb) Gv: Gọi 1 HS lên bảng chứng minh. d) AE < EC H: Nêu cách chứng minh AE < EC? (hsk) Gv: Gọi Hs lên bảng chứng minh Gv: Chốt lại kiến thức: - Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông - Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác - Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng. Ho¹t ®éng 3: LuyƯn tËp, cđng cè: (3ph): Gv Tỉng kÕt c¸c kiÕn thøc ®· «n tËp. Ho¹t ®éng 4: H­íng dÉn vỊ nhµ: (2ph): Oân lại toàn bộ kiến thức Xem lại các bài tập đã giải BTVN: 4,5,7 trang 92 SGK. Hs: Đọc đề Hs: Lên bảng vẽ hình và viết GT, KL. Gt: ABC vuông tại A Phân giác BE EHBC Kl: a) ABE = HBE b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH c) EK = EC d) AE < EC Hs: Chứng minh ABE = HBE theo trường hợp CH – GN (BE : Cạnh chung; ) Hs: Ta chứng minh B nằm trên đường trung trực của AH và B cũng nằm trên đường trung trực của AH Hs: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. 1 Hs lên bảng chứng minh. Hs: Chứng minh hai tam giác chứa hai cạnh đó bằng nhau. Chứng minh vAEK = vHEC (g.c.g) = 900 AE = HE (cmt) (đđ) Hs: Lên bảng chứng minh Hs: Ta có : AE = EH ( chứng minh trên) Ta cần chứng minh EH < EC Hs: lên bảng chứng minh EH < EC dựa vào quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác EHC Hs: Chú ý nội dung GV chốt lại. Bài 8 trang 92 SGK: a) Xét vABE và vHBE có: BE : Cạnh chung; (gt) Do đó: ABE = HBE (CH – GN) b) Ta có: ABE = HBE (cmt) => AB = BH => B nằm trên đường trung trực của AH (1) Và AE = EH => E nằm trên đường trung trực của AH (2) Từ (1) và (2) => BE là đường trung trực của AH. c) XétAEK và HEC có: = 900 AE = HE (cmt) (đđ) Do đó: AEK = HEC (g.c.g) d) Ta có EHC vuông tại H nên: EH < EC Mà AE = EH (cmt) => AE < EC Ngày 15/5/2012 Tiết 69: ÔN TẬP CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ơn tập và hệ thống hố các kiến thức chủ yếu về các đường đồng quy trong tam giác ( đường trung tuyến, phân giác, trung trực, đường cao). 2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập phần ơn tập cuối năm. - Rèn khả năng tư duy, kỹ năng vẽ hình, phương pháp CM một bài tốn hình của HS. 3. Thái độ: - Cĩ ý thức tự giác trong học tập. II .CHUẨN BỊ: 1. GV : bài tập trắc nghiệm. 2. HS: Thước kẻ, êke, compa, thước đo góc, bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra bµi cị: (0ph) Ho¹t ®éng 2: LuyƯn tËp: (40ph) Gv: Treo bảng phụ nội dung bài tập Khoanh tròn đáp án đứng trước câu trả lời đúng: 1) Cho ABC vuông tại B thì: A. AB2 = AC2 + BC2 B. AC2 = AB2 + BC2 C. BC2 = AB2 + AC2 D. Đáp án khác 2) Tam giác cân có góc ở đỉnh là 80 0. Số đo góc ở đáy là: A. 800 B. 1000 C. 500 D. Đáp án khác. 3) ABC có thì ABC là tam giác: A) Cân B) Đều C. Vuông D. Đáp án khác 4) Cho ABC có AB = 6cm ; AC= 4cm; BC = 5cm A) B. C. D.Đáp án khác 5) Cho ABC có A. AC > AB > BC B. AC > BC > AB C. AB > AC > BC D. BC > AB > AC HS làm bài tập theo nhóm 1. Bài tập trắc nghiệm 1. B 2. C 3. B 4. C 5. B 2. Ôn tập về các đường đồng quy trong tam giác Bài tập: Hãy điền vào các ơ trống trong bảng sau Gv yc HS đọc nội dung bài tập HS đọc nội dung bài tập GV yc HS vẽ hình – ghi GT- KL GV: Hãy nêu phương pháp tính gĩc: Ð DCE; ÐDEC? Gv yc hS lên bảng thực hiện GV: hãy nhận xét bài bạn GV: Muốn so sánh được các cạnh của tam giác CDE ta làm ntn? Dựa vào đâu để so sánh? Ho¹t ®éng 3: LuyƯn tËp, cđng cè: (3ph): Gv Tỉng kÕt c¸c kiÕn thøc ®· «n tËp. Ho¹t ®éng 4: H­íng dÉn vỊ nhµ: (2ph): Oân lại toàn bộ kiến thức Xem lại các bài tập đã giải Hs đọc đề HS vẽ hình ghi GT – KL HS nêu phương pháp HS khác làm ra nháp HS : Thực hiện 3. Bài tập Bài 6 ( 92- SGK) GT: ∆ADC: DA=DC ÐACC= 310 ÐABD= 880; CE//BD Kl: a) Ð DCE; ÐDEC =? b) ∆ CDE cạnh nào lớn nhất? Giải: Vì Ð DBA là gĩc ngồi của ∆ DBC nên: ÐDBA= ÐBDC+ Ð BCD =>ÐBDC=Ð DBA-Ð BCD = 880 – 310= 570 =.ÐDCE = Ð BDC = 570 (SLT, do BD//CE) Ð EDC là gĩc ngồi của ∆ cân ADC nên: ÐEDC = 2. Ð DCA = 620 Xét:∆DCE cĩ: ÐDEC = 1800 – ( ÐDCE +Ð EDC ) (đlý tổng 3…) ÐDEC = 1800 – ( 570 + 620) = 610 Trong ∆ CDE cĩ: Ð DCE < Ð DEC < ÐEDC ( 570 < 610 < 620) => DE< DC < EC ( Đlý qhệ giữa gĩc và cạnh …) Vậy: ∆ CDE cĩ cạnh CE là lớn nhất Ngày 15/5/2012 Tiết 70: ÔN TẬP CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ơn tập và hệ thống hố các kiến thức chủ yếu về các dạng đặc biệt của tam giác (tam giác cân, đều , vuơng). 2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập phần ơn tập cuối năm. - Rèn khả năng tư duy, kỹ năng vẽ hình, phương pháp CM một bài tốn hình của HS. 3. Thái độ: - Cĩ ý thức tự giác trong học tập. II .CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, Dụng cụ vẽ hình, đo gĩc HS: Ơn tập lý thuyết về các dạng đặc biệt cuả tam giác, dụng cụ vẽ hình III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV HĐ của HS Ghi bảng Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra bµi cị: (0ph) Ho¹t ®éng 2: LuyƯn tËp: (40ph) GV yêu cầu hs nêu lại định nghĩa, tính chất, cách chứng minh tam giác can, đều, vuông? 1. Một số dạng tam giác đặc biệt Bài tập: Cho ABC (AB = AC). Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN. Vẽ BH AM; CK AN. Đường thẳng BH cắt đường thẳng CK tại O. Chứng minh: a) AMN cân. b) BH = CK. c) AH = AK. d) OBC là tam giác gì? Vì sao? e) Khi; BM = CN = BC. Tính số đo các gĩc của AMN, xác định OBC là tam giác gì? Yêu cầu học sinh thực hiện các câu a, b, c, d Giáo viên hướng dẫn câu e: Khi và BM = CN = BC thì suy ra được gì? Tính số đo các gĩc của AMN Từ đĩ OBC là tam giác gì? Ho¹t ®éng 3: LuyƯn tËp, cđng cè: (3ph): Gv Tỉng kÕt c¸c kiÕn thøc ®· «n tËp. Ho¹t ®éng 4: H­íng dÉn vỊ nhµ: (2ph): Oân lại toàn bộ kiến thức Xem lại các bài tập đã giải HS đọc đề bài Vẽ hình, ghi GT – KL Hs suy nghĩ làm các câu a, b, c, d 2. Bài tập: GT cĩ AB = AC, BM = CN BH AM; CK AN KL a) AMN cân b) BH = CK c) AH = AK d) OBC là tam giác gì ? Vì sao. e) Khi; BM = CN = BC tính số đo các gĩc của AMN, xác định OBC là tam giác gì? a) AMN cân cân ABM và ACN cĩ AB = AC (GT) (CM trên) BM = CN (GT) ABM = ACN (c.g.c) AMN cân b) Xét vuơng HBM và vuơng KNC cĩ (theo câu a); MB = CN vuơng HMB = vuơng KNC (cạnh huyền - gĩc nhọn) BK = CK c) Theo câu a ta cĩ AM = AN (1) Theo chứng minh trên: HM = KN (2) Từ (1), (2) HA = AK d) Theo chứng minh trên mặt khác (đối đỉnh) (đối đỉnh) OBC cân tại O e/ ABC đều, BMA cân tại B, CAN cân tại C. Khi ABC là đều ta cĩ BAM cân vì BM = BA (GT) Tương tự ta cĩ Do đĩ Vì Tương tự ta cĩ OBC là tam giác đều.

File đính kèm:

  • docT686970 On tap cuoi nam.doc