I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Học sinh thuộc và nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
2. Kỹ năng:Học sinh biết vẽ thành thạo đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó. Biết sử dụng êke và thước thẳng để vẽ hai đường thẳng song song.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, êke.
- HS: Thước thẳng, êke, xem trước bài ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1272 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 7, 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 08/9/2013
Ngµy d¹y: 13/9/2013
TiÕt 7
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Học sinh thuộc và nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
2. Kỹ năng:Học sinh biết vẽ thành thạo đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó. Biết sử dụng êke và thước thẳng để vẽ hai đường thẳng song song.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, êke.
HS: Thước thẳng, êke, xem trước bài ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
Đề bài
Đáp án
Biểu điểm
Hãy nêu tính chất của hai đường thẳng song?
Tính chất: Sgk/90
10
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* HĐ1:
Luyện tập (42’)
GV: gọi HS lên bảng làm bài tập 26(91-SGK)
Hs;
GV: gọi một HS đứng tại chỗ đọc đề bài 26. HS trên bảng vẽ hình theo cách diễn đạt của bài
Hs:
Muốn vẽ một góc 1200 có những cách nào?
* HĐ 2:
GV: cho HS đọc đề bài 27
Hs:
Gv:Bài toán cho biết gì? Cần tìm điều gì?
Hs:
Gv:Muốn vẽ AD//BC ta làm như thế nào?
Hs:
Gv: Có thể vẽ được mấy đoạn AD//BC và AD//BC
Bài tập 28(91)
GV: cho HS đọc bài tập 28
Hs:Làm bài tập theo nhóm.
Hs:
GV: dựa vào kiến thức nào để vẽ hình?
Hs:
* HĐ 3:Bài tập 29 (92)
GV: cho học sinh đọc đề bài
Hs:
Gv:Bài toán cho biết gì? Cần tìm gì?
Hs:
Một HS lên bảng vẽ xOy và điểm O
Cho một HS vẽ Ox’//Ox; O’y’//Oy
Gv: Theo em điểm O có thể ở vị trí nào? Hãy vẽ trường hợp này
Hs:
Dùng thước đo góc hãy kiểm tra số đo của góc xy và x’y’ cả hai trường hợp vẽ hình.
BT26/91
A
x
y
B
120o
120o
Ax//By vì 2 góc ở vị trí so le trong bằng nhau (dùng dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng //)
BT27/91
A
D
B
C
BT28/91
Vẽ đường thẳng xx’, vẽ đường thẳng c qua A tạo với Ax một góc 600
Trên c lấy B bất kỳ (B ¹ A)
Dùng êke vẽ Ðy’BA = 600 ở vị trí so le trong với ÐxAB
Vẽ tia đối của tia By là By’ ta được yy’// xx’
BT29/92
Vẽ ÐxOy và ÐO’
Vẽ O’x’// Ox; O’y’//Oy
Vẽ trường hợp có ở ngoài ÐxOy
Đo 2 góc ÐxOy và Ðx’Oy’
4. Củng cố:
Hs: Nêu tích chất các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng?
Hs: Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?
5. Dặn dò:
Làm bài tập 30/92.
Xem trước bài 5 : Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song.
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngµy so¹n: 08/9/213
Ngµy d¹y: 14/9/2013
TiÕt 8
TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được nội dung tiên đề Ơclít là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M (MÎ a sao cho b//a), hiểu được tính chất của 2 đường thẳng song song suy ra được là dựa vào tiên đề Ơ-clít.
2. Kỹ năng:Có kỷ năng tính số đo của các góc dựa vào tính chất 2 đường thẳng song song.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo độ.
HS: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo độ.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
Đề bài
Đáp án
Biểu điểm
Cho hình vẽ:
a
A
Qua điểm A, hãy vẽ đường thẳng song song với đường thẳng a? Vẽ được mấy đường thẳng như vậy?
a
A
b
Chỉ vẽ được một đường thẳng đi qua điểm A và song song với đường thẳng a.
5
5
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* HĐ1:
Tìm hiểu tiên đề Ơ-clít
Gv: đưa bảng phụ:
Yêu cầu học sinh cả lớp làm nháp bài tập “cho điểm MÎ a vẽ đường thẳng b đi qua M và b//a
Cho một học sinh lên bảng làm
Một học sinh nhận biết bài làm của bạn
Để vẽ đường thẳng b đi qua M và // với a ta có mấy cách vẽ? Vẽ được bao nhiêu đường thẳng như vậy?
Gv: nêu khái niệm về tiên đề toán học và nội dung của tiên đề Ơclít. Cho học sinh đọc ở SGK và vẽ hình vào vở.
GV: hai đuờng thẳng song song có những tính chất nào?
* HĐ2:
Tính chất của 2 đường thẳng //
Gv: cho học sinh làm?2 ở SGK. Yêu cầu mỗi học sinh trả lời một phần.
Qua bài toán ta rút ra kết luận gì
Cho học sinh nêu nhận xét về 2 góc trong cùng phía
Gv: nêu tính chất của 2 đường thẳng // và cho học sinh phân biệt điều cho trước và điều suy ra .
Gv: đưa bài tập 30 (79) ở SBT lên màn hình (bảng phụ)
Gv: cho học sinh đo 2 góc sole trong 4 và 1 rồi so sánh
Lí luận 4 và 1?
Nếu 4 ¹1 thì từ A ta vẽ được tia Ap sao cho ÐpAB=1 => Ap//b vì sao? Qua A có a//b; Ap//b vậy=> ?
Gv: như vậy từ 2 góc sole trong bằng nhau, 2 góc đối đỉnh bằng nhau, hai góc trong cùng phía như thế nào?
Tiên đề Ơ-clit
M
d
a
c
b
Tiên đề Ơ-clit
Sgk/ 92
2. Tính chất của hai đường thẳng song song
Tính chất : SGK Trang 93
4. Củng cố:
Bài tập 31,32,33/94
5. Dặn dò:
Bài tập về nhà: 34,35,36/94
IV. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- GA hinh hoc 7 tuan 4.doc