1.Mục tiêu.
a. Về kiến thức
- Học sinh nắm vững qui tắc lũy thừa của một tích, của một thương.
b. Về kỹ năng
- Có kỹ năng vận dụng các qui tắc để tính nhanh.
c. Về thái độ
- Nghiêm túc, cận thận.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo an, SGK, SGV, bài soạn.
b. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, máy tính.
3.Tiến trình dạy học.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2486 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 7: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 6/09/2012 Ngày giảng: Lớp 7A
Lớp 7B
Tiết 7: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ ( TIẾP )
1.Mục tiêu.
a. Về kiến thức
- Học sinh nắm vững qui tắc lũy thừa của một tích, của một thương.
b. Về kỹ năng
- Có kỹ năng vận dụng các qui tắc để tính nhanh.
c. Về thái độ
- Nghiêm túc, cận thận.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo an, SGK, SGV, bài soạn.
b. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, máy tính.
3.Tiến trình dạy học.
a. Kiểm tra bài cũ. ( 3’ )
*. Câu hỏi: - Nêu ĐN và viết công thức lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x.
*. Đáp án: lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x là tích của n thừa số bằng nhau,mỗi thừa số bằng x.
xn = x.x.x…x
( n thừa số)
(x Q,n N, n > 1)
*.ĐVĐ. 1’ Bài hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu tiếp về lũy thừa của Q
b. Dạy học bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Lũy thừa của một tích(15’)
-Yêu cầu Hs làm ?1.
- Muốn nâng một tích lên một lũy thừa ta làm như thế nào?
- Lưu ý: Công thức có tính chất hai chiều.
- Làm ?1.
- Muốn nâng một tích lên một lũy thừa ta có thể nâng từng thừa số đó lên luỹ thừa rồi nhân các kết quả tìm được
1.Lũy thừa của một tích:
( x.y)n = xn . ym
Lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa.
?2
a. ()5 . 35 = (.3)5 = 1
b. (1,5)3 . 8 = (1,5)3 . 23
= (1,5.2)3 = 27
Hoạt động 2: Lũy thừa của một thương(15’)
- Cho Hs làm ?3.
- Tương tự rút ra nhận xét để lập công thức.
- Làm ?4
- Làm ?5
- Hs làm ?3.
- Rút ra nhận xét.
- Làm ?4
- Làm ?5
2.Lũy thừa của một thương:
()n = ( y0)
Lũy thừa của một thương bằng thương các lũy thừa.
?4
= ()2= 32 = 9
= = (-3)3
= -27
= = 53 = 125
?5
a. (0,125)3. 83 = (0,125.8)3= 1
b. (-39)4 : 134 = (-39:13)4
= 81
Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập (10’)
- Nhắc lại 2 công thức thừa của một tích, của một thương.
- Giáo viên treo bảng phụ nd bài tập 34 (tr22-SGK): Hãy kiểm tra các đs sử lại chỗ sai (nếu có)
- Làm bài tập 37 (tr22-SGK)
Hs đứng tại chỗ trả lời
2 Hs lên bảng
Bài tập 34 (tr22-SGK):
e)
Bài tập 37 (tr22-SGK)
Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1’)
- Ôn tập các quy tắc và công thức về luỹ thừa (họ trong 2 t)
- Làm bài tập 38; bài tập 40 tr22,23 SGK
- Làm bài tập 44; 45; 46; 50;10, 11- SBT)
Ngày soạn: 16/08/2012 Ngày giảng: Lớp 7A
Lớp 7B
Tiết 8: LUYỆN TẬP
1.Mục tiêu.
a. Về kiến thức
- Củng cố kiến thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ, các phép tính về luỹ thừa.
b. Về kỹ năng
- Học sinh vận dụng thành thạo các công thức về luỹ thừa để làm bài tập.
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về luỹ thừa.
c. Về thái độ
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV, bài soạn.
b. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, máy tính.
3.Tiến trình dạy học.
a. Kiểm tra bài cũ. ( 4’ )
*. Câu hỏi: - Nêu ĐN và viết công thức lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x.
*. Đáp án: lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x là tích của n thừa số bằng nhau,mỗi thừa số bằng x.
xn = x.x.x…x
( n thừa số)
(x Q,n N, n > 1)
*.ĐVĐ. 1’ Hôm nay chúng ta cùng làm một số bài tập có dạng lũy thùa của Q
b. Dạy học bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Luyện tập( 35’ )
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và làm bài tập 38(SGK- 22)
Chuẩn bị tại chỗ ít phút.
Nhận xét ?
Làm bài 39 SGK
Yêu cầu hs làm việc theo cá nhân
Nhận xét
Gv chốt lại...
- Cho Hs làm bài 40 ý a,b,c/SGK.
- Nhận xét.
- Hoạt động nhóm bài 42/SGK
Còn tg cho hs làm tiếp bài 46 (sbt)
- Cho Hs nêu cách làm bài và giải thích cụ thể bài 46/SBT
Tìm tất cả n N:
2.16 2n 4
9.27 3n 243
Học sinh đọc bài...
HS làm bài vào vở
1HS trình bày kết quả trên bảng
Nhận xét
HS làm bài vào vở
Hs chuẩn bị tại chỗ ít phút
1Hs lên bảng trình bày
Hs khác nhận xét
- Hs lên bảng trình bày.
-Hs hoạt động nhóm.
- Hs: Ta đưa chúng về cùng cơ số.
Bài tập 38(SGK-22)
Bài tập 39 (SGK-23)
Bài 40/SGK
a. = =
c. =
= =
d. .=
= =
= -853
Bài 42/SGK
= -27
(-3)n = 81.(-27)
(-3)n = (-3)7
n = 7
8n : 2n = 4
= 4
4n = 41
n = 1
Bài 46/SBT
a. 2.16 2n 4
2.24 2n 22
25 2n 22
5 n 2
n {3; 4; 5}
b. 9.27 3n 243
35 3n 35
n = 5
Hoạt động 2: Củng cố, luyện tập (4’)
- GV yêu cầu HS nhắc lại các công thức luỹ thừa của một số hữu tỉ.
Hs trả lời
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1’)
- Học bài.
- Xem lại nội dung các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập còn lại.
*. Những kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
File đính kèm:
- tuan 4.docx