Giáo án Toán 7 - Tiết 9 đến tiết 12

1. Mục tiêu

1.1. Về kiến thức: Củng cố lại tiên đề Ơclít và tính chất của 2 đường thẳng song song

1.2. Về kỹ năng: Rèn luyện cách suy luận của HS và cách vẽ hình

1.3. Về thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn, vẽ hình đẹp

2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh

2.1. GV: Thước thẳng, thước đo góc

2.2. HS: Thước thẳng, thước đo góc

 

doc12 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1104 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 9 đến tiết 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20.9.2008 Ngày giảng: 23.9.2008 Tiết: 9 luyện tập 1. Mục tiêu 1.1. Về kiến thức: Củng cố lại tiên đề Ơclít và tính chất của 2 đường thẳng song song 1.2. Về kỹ năng: Rèn luyện cách suy luận của HS và cách vẽ hình 1.3. Về thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn, vẽ hình đẹp 2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh 2.1. GV: Thước thẳng, thước đo góc 2.2. HS: Thước thẳng, thước đo góc 3. Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, luyện tập 4. Tiến trình giờ dạy 4.1. ổn định lớp 7A1: SS: 45 Vắng: 7A4: SS: 32 Vắng: 4.2. Kiểm tra bài cũ Cho a//b như hình vẽ Biết = 1100 , tính và A 3 2 4 1 3 2 4 1 B TL: Vì a//b theo bài cho nên Â1 = ( Hai góc đồng vị ) => =1100 Mặt khác Â1 + = 1800 ( Hai góc trong cùng phía ) = 1800 - Â1 = 1800 - 1100 = 700 4.3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Bài tập 35/94 HS : lên bảng vẽ ? Vì sao lại vẽ được một đường thẳng qua A và song song BC GV : Nhận xét GV: Cho HS hoạt động nhóm bài 36 ? Góc so le trong với góc là góc nào ? Góc đồng vị với góc ? và nằm ở vị trí nào ? = vì sao GV : cho HS hoạt động nhóm và trả lời theo cá nhân Baứi 37 SGK/95: Cho a//b. Haừy neõu caực caởp goực baống nhau cuỷa hai tam giaực CAB vaứ CDE. GV goùi moọt HS leõn baỷng veừ laùi hỡnh. Caực HS khaực nhaộc laùi tớnh chaỏt cuỷa hai ủửụứng thaỳng song song. Caực HS khaực laàn lửụùt leõn baỷng vieỏt caực caởp goực baống nhau. Baứi 38 SGK/95: GV treo baỷng phuù baứi 38. Tieỏp tuùc goùi HS nhaộc laùi tớnh chaỏt cuỷa hai ủửụứng thaỳng song song vaứ daỏu hieọu nhaọn bieỏt hai ủửụứng thaỳng song song. => Khaộc saõu caựch chửựng minh hai ủửụứng thaỳng song song. + Neỏu moọt ủửụứng thaỳng caột hai ủửụứng thaỳng song song thỡ: a) Hai goực sole trong baống nhau. b) Hai goực ủoàng vũ baống nhau. c) Hai goực trong cuứng phớa buứ nhau. + Neỏu moọt ủửụứng thaỳng caột hai ủửụứng thaỳng maứ: a) Hai goực sole trong baống nhau. Hoaởc b) Hai goực ủoàng vũ baống nhau. Hoaởc c) Hai goực trong cuứng phớa buứ nhau. Thỡ hai ủửụứng thaỳng ủoự song song vụựi nhau. Baứi 39 SGK/95: Cho d1//d2 vaứ moọt goực tuứ taùi A baống 1500. Tớnh goực nhoùn taùo bụỷi a vaứ d2. GV goùi HS leõn veừ laùi hỡnh vaứ neõu caựch laứm. Bài 35 sgk_94 A B C Theo tiên đề Ơ clít về đường thẳng song song nên ta chỉ vẽ được 1 đường thẳng a qua A và //BC một đường thẳng b qua B và song song AC Bài 37 sgk_95 Caực caởp goực baống nhau cuỷa hai tam giaực CAB vaứ CDE: Vỡ a//b neõn: = (sole trong) = (sole trong) = (ủoỏi ủổnh) Baứi 38 SGK/95: Bieỏt d//d’ thỡ suy ra: a) 1 = 3 vaứ b) 1 = 1 vaứ c) 1 + 2 = 1800 Bieỏt: a) 4 = 2 hoaởc b) 2 = 2 hoaởc c) 1 + 2 = 1800 thỡ suy ra d//d’. Baứi 39 SGK/95: Giaỷi: Goực nhoùn taùo bụỷi a vaứ d2 laứ 1. Ta coự: 1 + 1 = 1800 (hai goực trong cuứng phớa) => 1 = 300 4.4. Củng cố Trong các câu sau, câu nào đúng , câu nào sai: Hai đường thẳng song song là 2 đường thẳng không có điểm chung. Nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a, b mà trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì a//b. Nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a, b mà trong các góc tạo thành có 1 cặp góc đồng vị bằng nhau thì a//b. Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua M và song song với đường thẳng a là duy nhất. Có duy nhất 1 đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước. 4.5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau - OÂn laùi lớ thuyeỏt, xem laùi caực baứi ủaừ laứm. - Chuaồn bũ baứi 6: “Tửứ vuoõng goực ủeỏn song song”. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy - Thời gian: ………………………………………………………………….......................... - Nội dung: ………………………………………………………………………………….. - Phương pháp: ……………………………………………………………………………… - Học sinh: ………………………………………………………………………………….. e f e f e f e f e f e f e f e e f e Ngày soạn: 24.9.2008 Ngày giảng: 27.9.2008 Tiết: 10 Đ 6. TỪ VUễNG GểC ĐẾN SONG SONG 1. Muùc tieõu: 1.1. Veà tri thửực: Bieỏt quan heọ giửừa hai ủửụứng thaỳng cuứng vuoõng goực hoaởc cuứng song song vụựi moọt ủửụứng thaỳng thửự ba 1.2. Veà kyừ naờng: Bieỏt phaựt bieồu chớnh xaực meọnh ủeà toaựn hoùc. - Taọp suy luaọn -> tử duy. 1.3. Veà thaựi ủoọ: Reứn caựch veừ hỡnh ủeùp 2. Chuaồn bũ cuỷa GV vaứ HS 2.1. GV:Thước thẳng, ờke, bảng phụ 2.2. HS: Thước thẳng, ờke, bảng phụ 3. Phửụng phaựp: - ẹaởt vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà, phaựt huy tớnh tửù hoùc cuỷa hoùc sinh. - ẹaứm thoaùi, hoỷi ủaựp. 4. Tieỏn trỡnh daùy hoùc: 4.1. Ổn định: 7A1: V….. 7A4: V….. 4.2. Kiểm tra bài cũ. ? Nêu dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song ? Cho A ẽ m, vẽ đường thẳng n qua A và n//m Hoaùt ủoọng cuỷa thaày vaứ troứ Noọi dung ghi baỷng * Hoaùt ủoọng 1: Quan heọ giửừa tớnh vuoõng goực vaứ tớnh song song. - GV goùi HS veừ c^a, vaứ b^c sau ủoự cho HS nhaọn xeựt veà a vaứ b, giaỷi thớch. - H: a//b -> Hai ủửụứng thaỳng phaõn bieọt cuứng vuoõng goực vụựi ủửụứng thaỳng thửự ba thỡ sao? -Thỡ chuựng song song vụựi nhau. -> Tớnh chaỏt 1. - GV giụựi thieọu tớnh chaỏt 2. - GV hửụựng daón HS ghi GT vaứ KL. * Hoaùt ủoọng 2: Ba ủửụứng thaỳng song song - GV cho HS hoaùt ủoọng nhoựm laứm ?2 trong 7 phuựt: Cho d’//d vaứ d’’//d. a) Dửù ủoaựn xem d’ vaứ d’’ coự song song vụựi nhau khoõng? - HS hoaùt ủoọng nhoựm. ?2 b) veừ a ^ d roài traỷ lụứi: a^d’? Vỡ sao? a^d’’? Vỡ sao? d’//d’’? Vỡ sao? b) Vỡ d//d’ vaứ a^d => a^d’ (1) Vỡ d//d’ vaứ a^d => a^d’’ (2) Tửứ (1) vaứ (2) => d’//d’’ vỡ cuứng ^ a. GV: Hai ủửụứng thaỳng phaõn bieọt cuứng // ủửụứng thaỳng thửự ba thỡ sao? GV: Muoỏn chửựng minh hai ủửụứng thaỳng // ta coự caực caựch naứo? - Chuựng // vụựi nhau. - Chửựng minh hai goực sole trong (ủoàng vũ) baống nhau; cuứng ^ vụựi ủửụứng thaỳng thửự ba. * Hoaùt ủoọng 3: Baứi taọp Baứi 40 SGK/97: ẹieàn vaứo choó troỏng: Neỏu a^c vaứ b^c thỡ a// b. Neỏu a// b vaứ c^a thỡ c^b. Baứi 41 SGK/97: ẹieàn vaứo choó troỏng: Neỏu a// b vaứ a//c thỡ b//c. Baứi 32 SBT/79: a) Duứng eõke veừ hai ủửụứng thaỳng a, b cuứng ^ vụựi ủửụứng thaỳng c. b) Taùi sao a//b. c) Veừ d caột a, b taùi C, D. ẹaựnh soỏ caực goực ủổnh C, ủổnh D roài vieỏt teõn caực caởp goực baống nhau. - GV goùi 1 HS leõn veừ caõu b. - GV goùi HS nhaộc laùi caực daỏu hieọu ủeồ chửựng minh hai ủửụứng thaỳng song song. - ẹoỏi vụựi baứi naứy ta aựp duùng daỏu hieọu naứo? - GV goùi HS nhaộc laùi tớnh chaỏt cuỷa hai ủửụứng thaỳng song song. -HS nhaộc laùi. - Cuứng ^ vụựi moọt ủửụứng thaỳng thửự ba. -HS nhaộc laùi. 1) Quan heọ giửừa tớnh vuoõng goực vụựi tớnh song song: 1. Tớnh chaỏt 1: SGK/96 2. Tớnh chaỏt 2: SGK/96 GT a^c KL a) neỏu b^c => a//b b) neựu a//b => b^c 2) Ba ủửụứng thaỳng song song: Hai ủửụứng thaỳng phaõn bieọt cuứng song song vụựi moọt ủửụứng thaỳng thửự ba thỡ chuựng song song vụựi nhau. GT a//b; c//b KL a//c 3. Baứi taọp Baứi 40 SGK/97: ẹieàn vaứo choó troỏng: Neỏu a^c vaứ b^c thỡ a// b. Neỏu a// b vaứ c^a thỡ c^b. Baứi 41 SGK/97: ẹieàn vaứo choó troỏng: Neỏu a// b vaứ a//c thỡ b//c. Baứi 32 SBT/79: Giaỷi: b) Vỡ a^c vaứ b^c => a//b Đồng vị c) Caực caởp goực baống nhau: 4 = 4; 3 = 3 1 = 1; 2 = 2 4 = 2; 3 = 1 (sole trong) 4.4. Cuỷng coỏ - Nhaộc laùi t/c 4.5. Hửụựng daón veà nhaứ vaứ chuaồn bũ baứi sau: - Hoùc baứi, oõn laùi caực daỏu hieọu nhaọn bieỏt hai ủửụứng thaỳng song song. -Laứm 33, 34, 35, 36 SBT/80 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy - Thời gian: ………………………………………………………………….......................... - Nội dung: ………………………………………………………………………………….. - Phương pháp: ……………………………………………………………………………… - Học sinh: …………………………………………………………………………………... e f e f e f e f e f e f e f e e f e Ngày soạn: 27.9.2008 Ngày giảng: 30.9.2008 Tiết: 11 Luyện tập 1. Mục tiêu 1.1. Về kiến thức: HS Học sinh nắm vững quan hệ giữa 2 đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với 1 đường thẳng thứ ba. 1.2. Về kỹ năng: Rèn kỹ năng phát biểu gãy gọn 1 mệnh đề toán học 1.3. Về thái độ: Bước đầu tập suy luận. 2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh 2.1. GV: Thước thẳng, êke 2.2. HS: Thước thẳng, ê ke 3. Phương pháp: Luyện tập, vấn đáp 4. Tiến trình giờ dạy 4.1. ổn định lớp 7A1: V….. 7A4: V….. 4.2. Kiểm tra bài cũ - Học sinh 1: Phát biểu tính chất quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song. Ghi bằng kí hiệu. - Học sinh 2: Phát biểu tính chất 3 đường thẳng song song, làm bài 41 -tr97 SGK. 4.3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh làm các bài tập 42; 43; 44 tr98- SGK - Chia lớp thành 3 nhóm: + Nhóm 1:làm bài tập 42 + Nhóm 2: làm bài tập 43 + Nhóm 3 làm bài tập 44 - Các nhóm làm việc - Đại diện các nhóm lên bảng làm - Lớp nhận xét, đánh giá Bài tập 45 (tr98-SGK) - Học sinh đọc bài toán - 1 học sinh lên bảng tóm tắt bài toán: - Cả lớp suy nghĩ trả lời - 1 học sinh lên bảng trình bày Bài tập 46 (tr98-SGK) - Học sinh đọc và tóm tắt bài toán - Cả lớp làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm lên làm - Yêu cầu học sinh làm bài tập 46 - yêu cầu thảo luận theo nhóm - Lớp nhận xét ? Phát biểu bằng lời bài toán trên. - Cho đường thẳng aAB bAB đường thẳng CD cắt đường thẳng a tại D cắt b tại C và tạo với a 1 góc 1200. Hỏi a có song song với b không. Tính Bài tập 42 (tr98-SGK) a) b) a//b vì a và b cùng vuông góc với c c) 2 đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với 1 đường thẳng thì song song với nhau. Bài tập 43 (tr98-SGK) a) b) c b vì b // a và ac c) Phát biểu: nếu 1 đường thẳng vuông góc với 1 trong 2 đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. Bài tập 44 (tr98-SGK) a) b) c // a vì c // b và b // a c) 2 đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau Bài tập 45 (tr98-SGK) Cho d', d'' phân biệt d'//d; d''//d Suy ra d'//d'' [ a) b) Nếu d' cắt d'' tại M Md vì Md' và d'//d. - Qua M nằm ngoài d vừa có d'//d, vừa có d''//d trái với tiên đề Ơ-clit vì theo tiên đề chỉ có 1 đường thẳng qua M và song song với d - Để không trái với tiên đề Ơ-clit thì d' và d'' không thể cắt nhau d'//d'' Bài tập 46 (tr98-SGK) Giải: a) a//b vì b) Ta có là 2 góc trong cùng phía mà a//b 4.4. Củng cố * Muốn kiểm tra xem 2 đường thẳng a và b có song song với nhau hay không: - ta vẽ 1 đường thẳng bất kì đi qua a và b, rồi đo xem 1 cặp góc so le trong có bằng nhau không, nếu bằng nhau thì a//b. - Hoặc có thể kiểm tra 1 cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía có bù nhau không, nếu bù nhau thì a//b. - Có thể vẽ đường thẳng c vuông góc với a rồi kiểm tra xem c có vuông góc với b không, nếu c vuông góc với b thì a//b. 4.5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau - Học thuộc tính chất quan hệ giữa vuông góc và song song - Ôn tập tiên đề Ơ-clit và các tính chất về 2 đường thẳng song song - Làm bài tập 47; 48 (tr98; 99 - SGK) - Làm bài tập 35; 36; 37; 38 (tr80-SBT) 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy - Thời gian: ………………………………………………………………….......................... - Nội dung: ………………………………………………………………………………….. - Phương pháp: ……………………………………………………………………………… - Học sinh: ………………………………………………………………………………….. e f e f e f e f e f e f e f e e f e Ngày soạn: 01.10.2008 Ngày giảng: 04.10.2008 Tiết: 12 Đ 7. định lý 1. Mục tiêu 1.1. Về kiến thức: Học sinh biết cấu trúc của một định lí (Giả thiết và kết luận) 1.2. Về kỹ năng: HS Biết thế nào là chứng minh định lí, biết đưa địh lí về dạng ''Nếu.... thì...'' 1.3. Về thái độ: Làm quen với mệnh đề lôgíc: pq 2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh 2.1. GV: Thước thẳng, bảng phụ 2.2. HS: Thước thẳng, bảng nhóm 3. Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan 4. Tiến trình giờ dạy 4.1. ổn định lớp 7A1: V….. 7A4: V….. 4.2. Kiểm tra bài cũ - Học sinh 1: Phát biểu nội dung tiên đề Ơ-clit. Vẽ hình minh hoạ. - Học sinh 2: Phát biểu tính chất của 2 đường thẳng song song. Vẽ hình minh hoạ. 4.3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng * HĐ1: Định lý - Giáo viên cho học sinh đọc phần định lí tr99-SGK - Cả lớp đọc ? thế nào là một định lí . - 1 học sinh đứng tại chỗ đọc bài - Định lí là 1 khẳng định được coi là đúng không phải bằng đo trực tiếp mà bằng suy luận. ? Yêu cầu học sinh làm ?1 ? Nhắc lại định lí ''2 góc đối đỉnh thì bằng nhau'' ? Vẽ hình, ghi bằng kí hiệu ? Theo em trong định lí trên, đã cho ta điều gì. ? Điều phải suy ra. - Giáo viên chốt: Vậy trong một định lí , điều đã cho là giả thiết, điều suy ra là kết luận. ? Mỗi định lí gồm mấy phần là những phần nào. - Mỗi định lí gồm 2 phần: a) Giả thiết: là những điều đã cho biết trước b) Kết luận: Những điều cần suy ra - Cả lớp vẽ hình vào vở - 1 học sinh lên bảng vẽ hình và ghi bằng kí hiệu - Giáo viên: giả thiết viết tắt là GT, kết luận viết tắt là KL - GV: Mối định lí đều có thể phát biểu dưới dạng ''nếu... thì ...'' ? Phát biểu tính chất 2 góc đối đỉnh dưới dạng ''nếu... thì ...'' ? Ghi GT dưới dạng kí hiệu - Yêu cầu học sinh làm ?2 1. Định lý - Định lí là 1 khẳng định được coi là đúng không phải bằng đo trực tiếp mà bằng suy luận. ?1 * Định lí: ''2 góc đối đỉnh thì bằng nhau'' - Trong định lí đã cho ta và là đối đỉnh gọi là giả thiết - Điều suy ra: = gọi là kết luận. + Nếu 2 góc đối đỉnh thì 2 góc ấy bằng nhau GT đối đỉnh KL ?2: a) GT: 2 đường thẳng phân biệt cùng // với đường thẳng thứ 3 KL: chúng // với nhau b) GT a//c; b//c KL a//b * HĐ2: Chứng minh định lý - Giáo viên trở lại hình vẽ 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau ? Để có ở định lí này ta suy luận như thế nào - Học sinh đứng tại chỗ trả lời - Nếu 2 góc đối đỉnh thì 2 góc ấy bằng nhau - Quá trình suy luận đi từ GT đến KL gọi là chứng minh định lí +Ví dụ: (SGK) - Yêu cầu học sinh đọc ví dụ , ghi GT, KL ? Tia pg của một góc là gì. - Là tia nằm giữa 2 cạnh của góc và chia góc đó ra thành 2 phần bằng nhau ? Om là tia phân giác ta có điều gì. ? On là phân giác của ta có điều gì. ? Tại sao . - Vì Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy ? Tính =? ? Tính = ? Hãy trình bày chứng minh? - Trên đây ta đã chứng minh 1 định lí, vậy để chứng minh 1 định lí ta phải làm những gì? - Chứng minh định lí là dùng lập luận dể từ giới thiệu suy ra kl - B1: Vẽ hình, ghi GT, KL - B2: Từ GT ta lập luận để suy ra KL, phải nêu kèm theo căn cứ 2. Chứng minh định lý + VD: GT là 2 góc kề bù Om là tia phân giác On là tia phân giác KL Chứng minh Vì Om là tia phân giác (1) Vì On là tia phân giác (2) Từ (1) và (2) ta có: 4.4. Củng cố - Giáo viên treo bảng phụ bài tập 49, 50 (tr101-SGK) BT 49: a) GT: 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng có 1 cặp góc so le trong bằng nhau KL: 2 đường thẳng // b) GT: 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng // KL: 2 góc so le trong bằng nhau BT 50: a) (...) thì chúng đối nhau b) GT ac ; bc KL a//b 4.5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau - Học kỹ bài, phân biệt được GT, KL của định lí, nắm được cách chứng minh 1 định lí - Làm các bài tập 50; 51; 52 (tr101; 102-SGK) - Làm bài tập 41; 42 -SBT 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy - Thời gian: ………………………………………………………………….......................... - Nội dung: ………………………………………………………………………………….. - Phương pháp: ……………………………………………………………………………… - Học sinh: …………………………………………………………………………………... e f e f e f e f e f e f e f e e f e

File đính kèm:

  • docH7 Tuan 5 & 6.doc
Giáo án liên quan