Giáo án Toán 7 - Trường THPT Thường Tân

I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lí thuyết học kì I về khái niệm, định nghĩa, tính chất ( hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng song song , đường thẳng vuông góc , tổng ba góc của một tam giác , trường hợp bằng nhau của hai tam giác c . c . c ; c . g . c

- Luyện tập kĩ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận, bước đầu suy luận có căn cứ của hs

- Rèn luyện kỹ năng giải.

II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức:.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu định lý, tính chất, các trường hợp = n của hai tam giác

- Cho ví dụ

3.Chuẩn bị

· Giáo viên:

- Giáo án, SGK, SGV

· Học sinh:

- Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới

- SGK, SBT

4.Giảng bài mới:

 

doc79 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1305 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Trường THPT Thường Tân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP Tuần: 17 Tiết: 33,34 Lớp: 7 Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lí thuyết học kì I về khái niệm, định nghĩa, tính chất ( hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng song song , đường thẳng vuông góc , tổng ba góc của một tam giác , trường hợp bằng nhau của hai tam giác c . c . c ; c . g . c - Luyện tập kĩ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận, bước đầu suy luận có căn cứ của hs Rèn luyện kỹ năng giải. II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức:.................... 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định lý, tính chất, các trường hợp = n của hai tam giác Cho ví dụ 3.Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV Học sinh: Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới SGK, SBT 4.Giảng bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY ( Phương pháp ) I. Lí thuyết : 1. 1 2 O Ô1 và Ô2 đối đỉnh => Ô1 = Ô2 2. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung Dấu hiệu nhận biết + Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b có : - 1 cặp góc SLT bằng nhau hoặc - 1 cặp góc ĐV bằng nhau hoặc - 1 cặp góc trong cùng phía bù nhau thì a // b + Nếu a ^ c và b ^ c ( a, b phân biệt ) thì a // b + Nếu a // c và b // c ( a, b phân biệt ) thì a // b 3. - Hai định lí này ngược nhau GT của định lí này là KL của định lí kia và ngược lại - Định lí và tiên đề đều là tính chất của các hình, là các khẳng định đúng + Định lí được chứng minh từ các khẳng định được coi là đúng + Tiên đề là những khẳng định được coi là đúng, không chứng minh -HS : trả lời từng câu hỏi và chứng minh tính chất -HS phát biểu c A3 2 a 4 1 B3 2 b4 1 -HS phát biểu I. Lí thuyết 1. Thế nào là hai góc đối đỉnh ? vẽ hình - Nêu tính chất hai góc đối đỉnh - Chứng minh tính chất đó 2. Thế nào là hai đường thẳng song song ? - Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Â1 = BÂ3 hoặc Â1 = BÂ1 hoặc Â1 + BÂ2 = 180 0 -GV : yêu cầu hs phát biểu và vẽ hình minh họa 3. Phát biểu tiên đề Ơclit , vẽ hình minh họa - Định lí vẽ hai đường thẳng song song bị cắt bởi đường thẳng thứ 3 - Định lí này và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song có quan hệ gì ? - Định lí và tiên đề có gì giống nhau ? có gì khác nhau ? Tổng ba góc của một tam giác Góc ngoài của tam giác Hai tam giác bằng nhau Hình Tính chất  + B + C = 180 0 BÂ2 = Â1 + CÂ1 BÂ2 > Â1 , BÂ2 > CÂ1 1. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh - cạnh AB = A’B’, AC =A’C’, BC = B’C’ 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc - cạnh AB = A’B’,  = Â’, AC =A’C’ 3. Trường hợp bằng nhau góc – cạnh - góc B = BÂ’, BC = B’C’, C = CÂ’ Giáo viên học sinh vẽ hình 1 số hóc sinh khác nêu các bước giải Học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL, làm bài tập Cho DABC có B = CÂ. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Chứng minh rằng DADB = DADC AB = AC A B C 1 2 1 2 D a. Xét hai DABD và DACD Ta có: B = C (giả thiết) Â1 = Â2 (AD là tia phân giác của Â) vì Â1 + B + DÂ1 = Â2 + C + DÂ2 = 1800 Mà B = C và Â1 = Â2 Þ DÂ1 = DÂ2 (3) Từ (1), (2), (3) Þ DABD = DACD (g.c.g) b. Do DABD = DACD (g.c.g) chứng minh trên Þ AB = AC 1. Bài tập về tính góc Bài tập 11 / SBT trang 99 Cho DABC có B = 70 0 , C = 30 0 . Tia phân giác  cắt BC tại D . Kẻ AH ^ BC ( H Ỵ BC ) a. Tính BÂC b. Tính HÂD c. Tính ADÂH -GV : cho 3 hs đọc đề , một hs lên bảng vẽ hình ghi giả thiết, kết luận, cả lớp cùng làm vào tập -GV : đề bài cho ? hỏi ? -GV: Hỏi BÂC = ?, HÂD=?, ADÂH = ? -GV: Để tính BÂC = ? ta làm thế nào ? -GV : Tính HÂD = ? cần xét những tam giác nào ? Bài tập về suy luận Cho DABC có AB = AC , M là trung điểm BC, trên tia đối của tia MA, lấy điểm D sao cho AM = MD. Chứng minh : a. DABM = DDCM b. AB // DC c. AM ^ BC d. Tìm điều kiện của DABC để ADÂC = 30 0 -GV : gọi 3 hs đọc đề, vẽ hình ghi giả thiết, kết luận -GV : DABM và DDCM có những yếu tố nào bằng nhau ? và bằng nhau theo trường hợp nào ? trình bày chứng minh đó ? -GV : vì sao AB // DC ? -GV : để chứng minh AM ^ BC cần có ? -GV : ADÂC = 30 0 khi nào ? DÂB = 30 0 khi nào ? DÂB = 30 0 có liên quan gì với BÂC của DABC ? -HS thực hịên -HS : cho DABC, B = 70 0 , C = 30 0 -HS trả lời, HS lên bảng làm -HS : DADH A 1 2 B M C D -HS thực hiện -HS trả lời, HS lên bảng trình bày -HS trả lời -HS trả lời Bài tập 11 / SBT trang 99 GT DABC, B = 70 0 C = 30 0 . Tia phân giác AD ( D Ỵ BC ) AH ^ BC ( H Ỵ BC ) KL Tính BÂC = ? HÂD = ? ADÂH = ? a. BÂC = 180 0 - ( B + C ) BÂC = 180 0 – (70 0 + 300) BÂC = 80 0 b. Xét DADH tính HÂD hay Â2 Â2 = ( BÂC : 2 ) – Â1 mà Â2 = ( BÂC : 2 ) – Â1 => Â1 = 90 0 – 70 0 = 20 0 Â2 = ( BÂC : 2 ) – Â1 => HÂD = ( 80 0 : 2) – 20 0 = 20 0 c. DAHD có H = 90 0, Â2=20 0 => ADÂH = 90 0 - 20 0 = 70 0 Hoặc ADÂH = Â3 + C (góc ngoài) ADÂH = BÂC : 2+30 0 = 70 0 Bài tập 2 GT DABC,ù AB = AC, BM = MC = ½ BC AM = MD (D Ỵ tia đối MA) KL a. DABM = DDCM b. AB // DC c. AM ^ BC d. Tìm điều kiện của DABC để ADÂC = 30 0 a. Xét DABM và DDCM có AM = DM ( gt ) BM = CM ( gt ) MÂ1 = MÂ2 ( đối đỉnh ) => DABM = DDCM(c.g.c) b. BÂM = MDÂC ( cmt ) mà chúng ở vị trí so le trong => AB // CD c. Ta có DABM = DACM (c.c.c) vì AB = AC, BM = MC ( gt ) AM cạnh chung => AMÂB = AMÂC mà AMÂB + AMÂC = 180 0 => AMÂB = 180 0 : 2 = 90 0 => AM ^ BC d. ADÂC = 30 0 khi DÂB = 30 0 ( vì ADÂC = DÂB ( cmt )) mà DÂB = 30 0 khi BÂC = 60 0 ( vì BÂC = 2 DÂB do BÂM = MÂC ) Vậy ADÂC = 30 0 khi DABC có AB = AC và BÂC = 60 0 5. Củng cố: Các bài tập đã làm 6. Dặn dò: ư Bài tập về nhà xemBT thêm trong SBT ư Chuẩn bị bài Thi học kỳ I * RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . BÀI LUYỆN TẬP Tuần: 17 Tiết: 33,34 Lớp: 7 Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Củng cố lại các trường hợp c.g.c, g.c.g…… chứng minh. Rèn luyện kỹ năng giải. II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức:.................... 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu hệ quả của trường hợp g.c.g Cho ví dụ 3.Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV Học sinh: Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới SGK, SBT 4.Giảng bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY ( Phương pháp ) 43. 44. 45. 43. B O A C D y x E a. Xét DOAD và DOCB có OA = OC BÔE = DÔE OB = OD Þ DOAD = DOCB (c.g.c) Þ AD = BC b. do DOAD = DOCB (c.g.c) (CMT) D = BÂ, Â1 = CÂ1 Þ Â2 = CÂ2 Þ DEAB = DECD (g.c.g) c. ta có DEAB = DECD (CMT) Þ EA = EC Ta lại có: DOAE = DOCE (c.c.c) Þ AÔE = AÔE Þ OE là tin phân giác của góc xÔy 44. A B C 1 2 1 2 D a. Xét DABD và DACD ta có B = CÂ, Â1 = Â2 nên DÂ1 = DÂ2 Þ DABD = DACD (g.c.g) b. Do DABD = DACD (g.c.g) chứng minh trên Þ AB = AC 45. a. DAHB = DCKD (c.g.c) Þ AB = CD DCEB = DAFD (c.g.c) Þ BC = AD b. DABD = DCDB (c.c.c) Þ ABÂD = CDÂB Þ AB // CD (có hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong) GV gọi hoc sinh vẽ hình. Hãy chứng minh hai tam giác bằng nhau DOAD = DOCB và suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau: AD = BC Chứng minh tượng tự hai tam giác bằng nhau Nếu OE là ti phân giac thì ta cần chứng minh điều gì? Là:AÔE = AÔE GV gọi họa sinh vẽ hình Chứng minh hai tam giác bằng nhau . Làm tương tự như trên Xem hình trong SGK Chứng minh hai tam giác bằng nhau . Làm tương tự như trên 5. Củng cố: Các bài tập đã làm 6. Dặn dò: ư Bài tập về nhà xemBT thêm trong SBT ư Chuẩn bị bài TAM GIÁC CÂN * RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . TAM GIÁC CÂN Tuần: 18 Tiết: 35 Lớp: 7 Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Nắm được định nghĩa của tam giác cân , tam giác vuông cân , tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân tam giác vuông cân , tam giác đều. Biết vẽ một tam giác cân , tam giác vuông cân. Biết chứng một tam giác là tam giác cân , tam giác vuông cân, tam giác đều.biết vận dụng các tính chất của tam giác cân , tam giác vuông cân , tam giác đều để tính số đo góc , để chứng minh các góc bằng nhau. II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức:.................... 2. Kiểm tra bài cũ: Trường hợp hai tam giác bằng nhau theo trường hợp g.c.g là như thế nào? Cho ví dụ (vẽ hình và ghi ký hiệu về trường họp g.c.g) 3.Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV Học sinh: Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới SGK, SBT 4.Giảng bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY ( Phương pháp ) 1. Định nghĩa Tam giác cấn là tam giác có hai cạnh bằng nhau A B C Cạnh bên DABC có AB = AC gọi là DABC cân tại A AB, AC gọi là hai cạnh bên 2. Tính chất Định lý 1: Trong một tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau Định lý 2: Nếu 1 tam giác có hai góc ở đáy bằng nhau đó là tam giác cân Định nghĩa: Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau. 3. Tam giác đều A B C Định nghĩa: Tam giác đều là tam giác cá ba cạnh bằng nhau. DABC đều có AB = AC = BC,  = B = C = 600 *Hệ quả: (SGK) Học sinh suy nghĩ và trả lời. HS chia nhóm làm và kết luận A B C BÂA B C = C B = 900 Þ Â = C = 450 Giáo viên vẽ DABC cân tại A GV cho học sinh so sách và nhận xét hai cạnh AB, AC ? Giáo viên chốt lại vấn đề DABC cân tại A Từ đó gọi AB, AC gọi là hai cạnh bên GV cho học sinh chia nhóm là ?1 Giáo viện gọi học sinh vẽ hình teho từng trường hợp. Giáo viên cho học sinh nêu hệ quả 5. Củng cố: BT 46,47/127 6. Dặn dò: ư Bài tập về nhà 48 trang 127 ư Chuẩn bị bài luyện tập * RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . LUYỆN TẬP Tuần: 18 Tiết: 36 Lớp: 7 Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: HS được cũng cố các kiến th ức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân Có kỹ năng vẽ hình và tính số đo góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân Biết chứng minh một tam giác cân, một tam giác đều. Học sinh được biết theo các thuật ngữ: định lý thuận , định lý đảo, biết quan hệ thuận , đảo của hai mệnh đề và hiểu rằng có những định lý không có định lý đảo II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức:.................... 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là tam giác cân Vẽ hình và ký hiệu hình 3.Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV Học sinh: Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới SGK, SBT 4.Giảng bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY ( Phương pháp ) 50. 51. 52. 50. ABÂC = ABÂC = A B C D E 1 2 1 2 I 51. a. Xét DABD và DACE có: AB = AC (gt)  chung AD = AE (gt) Þ DABD = DACE (c.g.c) Þ ABÂD = ACÂE (2 góc tương ứng) b. Ta có B = CÂ, mà ABÂD = ACÂE hay BÂ1 = CÂ1 Þ BÂ2 = CÂ2 Þ DIBC cân tại I x y C O A 2 1 B 4 3 52. Gt:xÔy = 1200 A Ỵ tia phân giác xÔy, AB ^ Ox, AC ^ Oy KL:DABC là D gì? Vì sao? Chứng minh: DABO và ACO có : B = C = 900 Ô1 = Ô2 = =600 (gt) OA chung Þ Dvuông ABO = Dvuông ACD (cạnh huyền – góc nhọn) Þ AB = AC (cạnh tương ứng) Þ DABC cân Trong D vuông ABO có Ô1 = 600 Þ Â1 = 300 Chứng minh tương tự Þ Â2 = 300 do đó BÂC = 600 Þ DABC là tam giác đều (hệ quả: tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều) Giáo viên cho học sinh đọac bài -Nếu mái là tôn , góc ở đỉnh BÂC của tam giác cân ABC là 1450 thì em tính góc ở đáy như thế nào? Tương tự làm phần còn lại GV yêu cầu học sinh vẽ hình Muốn so sách hai góc ABÂD = ACÂE ta là như thến nào? GV gọi học sinh trình bày bằng miệng của bài chứng minh Giáo viên nhận xét và gọi học sinh trình bày bài lên bảng. Làm tương tự GV yêu cầu học sinh vẽ hình GV gọi học sinh trình bày bằng miệng của bài chứng minh hai tam giác bằng nhau. Giáo viên nhận xét và gọi học sinh trình bày bài lên bảng. 5. Củng cố: Các BT đã làm 6. Dặn dò: ư Bài tập về nhà SBT ư Chuẩn bị bài Định lý Pytago * RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ĐỊNH LÝ PYTAGO Tuần: 19 Tiết: 37 Lớp: 7 Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: HỌc sinh nắm được định lý Pytago về quan hệ giữ a ba cạnh của một tam giác vuông và định lý pytago đảo Biết vận dụng định lýy pytago để tính độ dài của một cạnh của tam giác vuông khi biết hia độ dài cạnh kia. Biết vận dụng định lý Py ta go đảo để nhận biết một tam giác là một tam giác vuông. Biến vận dung kiến thức trong bài vào thực tế. II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức:.................... 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là tam giác đều? Cho ví dụ: vẽ hình. 3.Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV Học sinh: Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới SGK, SBT 4.Giảng bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY ( Phương pháp ) 1. Định lý Pytago. Trong một tam giác vuông , bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông. C B A DABC vuông tại A Þ BC2 = AB2 + AC2 2. Định Pytago đảo Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông. C B A DABC có: BC2 = AB2 + AC2 Þ DABC vuông tại A Hay BÂC = 900 HS chú ý nghe (HS có thể đề xuất ý kiến là dùng thước đo, …… Þ chưa khoa học ) Hs chia nhóm thực hành ?1,?2 Để đưa đến công thức? a. ? b. ? c. ? HS chia nhóm làm. GV giới thiệu bài: trong thực tế muốn đo một khỏang cánh, hay một đọan thẳng nào đó, có điều kiện là có ba đọan thẳng , ba đọan thẳng đó ghép thành một hình tam giác vuông và biết được hai độ dài, tìm độ dài còn lại thì ta sẽ có một công thức tính rất dễ dàng đó lá định lý Pytago. Để nghiên cứu ta hãy xem ?1,?2 Như vậy ta có định lý sau Aùp dụng định lý tìm độ dài còn lại khi biết hai độ dài Định lý đảo là định lý ngược lại của định lý. 5. Củng cố: BT 53,54 / 131 6. Dặn dò: ư Bài tập về nhà 55 trang 131 ư Chuẩn bị bài LUYỆN TẬP 1 * RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . LUYỆN TẬP 1 Tuần: 19 Tiết: 38 Lớp: 7 Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Củng cố định lý Pytago và địng lý Pytago đảo Vận dụng định lý Pytago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông và vận dụng định lý Pytago đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. Hiểu và vận dụng kiến thức học trong vài vào thực tế. II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức:.................... 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định lý Pytago Các độ dài sau đây có tạo thành một tma giác vuông không: 3;4;5, 7;8;9 3.Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV Học sinh: Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới SGK, SBT 4.Giảng bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY ( Phương pháp ) 56. 57. 58. 56. a. 92 + 122 = 225 = 152 Vậy tam giác có độ dài ba cạnh 9, 12, 15 là tam giác vuông. b. 52 + 122 = 169 = 132 Vậy tam giác có độ dài ba cạnh 5, 12, 13 là tam giác vuông. c. 72 + 72 = 98 ¹ 102 Vậy tam giác có độ dài ba cạnh 7, 7, 10 không phải là tam giác vuông. 57. Lới giải của bạn Tâm là sai. Phải so sách bình phương của cạnh lớn nhất với tổng bình phương của hai cạnh kia. Ta có: 82 + 152 = 289 = 172 . Vậy tam giác có độ dài ba cạnh 8, 15, 17 là tam giác vuông. 58. Gọi d là đường chéo của tủ, h là chiều cao của trần nhà (h = 21dm) Ta thấy: d2 = 202 + 42 = 416 Þ d = h2 = 212 = 441 Þ h = Suy ra: <hay d < h Như vậy khi anh Nam đẩy tủ cho đứng thẳng , tủ không bị vướng trần nhà. Để kiểm tra lại ba độ dài trên có tạo nên một tam giác vuông hay không ta phải phải sử dụng gì? Aùp dung định lý Pytago GV gọi họac sinh lên bảng làm Giải tương tự Cần làm gì để biết rằng anh Nam có dựng tủ được không? Þ cần phải tìm đường chéo của tủ Sau đó so sánh nếu chiều cao của trần hà lớn hơn đường chéo của tủ thì anh Nam dựng tủ được. 5. Củng cố: BT 59 / 133 6. Dặn dò: ư Bài tập về nhà 60 trang 133 ư Chuẩn bị bài luyện tập 2 * RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . LUYỆN TẬP 2 Tuần: 20 Tiết: 39 Lớp: 7 Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Tiếp tục củng có định lý Pytago (thuận và đảo) Vận dụng định lý Pytago để giải bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp Giiới thiệu một số bộ bai Pytago. II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức:.................... 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định lý Pytago đảo Vẽ hình và cho các số đo phù hợp với hình vẽ. 3.Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV Học sinh: Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới SGK, SBT 4.Giảng bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY ( Phương pháp ) 59. 60. 61. D A B C 36cm 48cm 59. D vuông ACD có AC2 = AD2 + CD2 (Đ/l Pytago) AC2 = 482 + 362 AC2 = 3600 Þ AC = 60 (cm) 60. C B A 13 12 16 H D vuông AHC có: AC2 = AH2 + HC2 (Đ/l Pytago) AC2 = 122 + 162 AC2 = 400 Þ AC = 20 cm D vuông ABH có: BH2 = AB2 – AH2 (Đ/l Pytago) BH2 = 132 – 122 BH2 = 25 Þ BH = 5cm Þ BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 cm 61. * Tam giác vuông ABI có: AB2 = AI2 + BI2 AB2 = 22 + 12 AB2 = 5 Þ AB = * Tam giác vuông AKC có: Þ AC = 5 * Tam giác vuông BHC có: Þ BC = GV cho học sinh đọc bài. HS 2 vẽ hình trên bảng. GV hỏi: Hình trên bảng là hình gì? Nếu không có nẹp thì hình đó như thế nào? Như vậy , cái nẹp là đường chéo của hình chữ nhật . để tìm đường chéo đ ta là như thề nào? Aùp dụng gi? Aùp dụng định lí Pytago để giải tìm các cạch của một tam giác vuông. Gv cho học sinh vẽ lại hình vào vở Muốn tìm được độ dài các cạnh ta phải tính độ dài cạnh huyền của tam giác vuông ABI, AKC, BHC 5. Củng cố: Các bài tập đã làm 6. Dặn dò: ư Bài tập về nhà 62 trang 133 ư Chuẩn bị bài Các truờng hợp bằng nhau của tam giác vuông * RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . CÁC TRUỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG Tuần: 20 Tiết: 40 Lớp: 7 Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: HS nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng địng lý Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền , cạnh góc vuông của hai tam giác vuông. Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. Tiếp tục rèn luyện kỹ năng phân tích cách giải và trình bày tón chứng minh hình học. II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức:.................... 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định lý Pytago (thuận và đảo). Vẽ hình 3.Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV Học sinh: Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới SGK, SBT 4.Giảng bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY ( Phương pháp ) 1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông. + c.g.c + g.c.g + Cạnh huyền và góc nhọn 2. Trường hợp bằng nahu về cạnh huyền và cạnh góc vuông. Định lý: Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam g íac vuông kia thì hai tam giác vuông đ1o bằng nhau. CM: Đặt BC =EF = a, AC = DF = b Xét DABC vuông tại A theo định lý Pytago ta có AB2 + AC2 = BC2 nên: AB2 = BC2 – AC2 = a2 – b2 (1) Xét DDEF vuông tại D theo định lý Pytago ta có DE2 + DF2 = EF2 nên: DE2 = EF2 – DF2 = a2 – b2 (2) Từ (1), (2) suy ra AB2 = DE2 Nên: AB = DE Þ DABC = DDEF (c.c.c) Từng học sinh trả lời theo gv F D E C A B GT: DABC,  = 900 DDEF, D = 900 BC = EF, AC = DF HS thực hiện chia nhóm giải ?2/136 GV gọi học sinh nhắc lại kiến thức củ GV cho học sinh chia nhóm để là ?1 GV GỌi học sinh nêu định lý Vẽ hình Ghi GT , KL GV cho học sinh thực hiện chứng minh bằng miệng, cả lớp cùng nghe GV cho học sinh chia nhóm thực hiện ?2 Giáo viên nhận xét. 5. Củng cố: BT 63/136 6. Dặn dò: ư Bài tập về nhà 64 trang 136 ư Chuẩn bị bài Luyện tập * RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

File đính kèm:

  • docgiao an Hinh hoc 7 T2.doc
Giáo án liên quan