Giáo án Toán 7 - Tuần 14, 15

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: -Học sinh được làm một số bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch

2. Kĩ năng: -Biét cách làm các bài tạp cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch

-Rèn cách trìmh bày, tư duy sáng tạo

3. Thỏi độ: Cẩn thận trong việc thực hiện các bài toán và nghiêm túc trong giờ học.

II.Chuẩn bị của thầy và trũ.

1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.

2. Trũ : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.

III.Phương pháp:

- Hoạt động nhóm.

- Luyện tập thực hành.

- Đặt và giải quyết vấn đề.

- Thuyết trỡnh đàm thoại.

IV. Tiến trình giờ dạy –giáo dục :

 

doc12 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1161 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tuần 14, 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :15 /11/2013 Ngày dạy : 18 /11/2013 Tuần : 14 Tiết thứ : 27 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH I. Mục tiờu 1. Kiến thức: -Học sinh được làm một số bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch 2. Kĩ năng: -Biét cách làm các bài tạp cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch -Rèn cách trìmh bày, tư duy sáng tạo 3. Thỏi độ : Cẩn thận trong việc thực hiện các bài toán và nghiêm túc trong giờ học. II.Chuẩn bị của thầy và trũ. 1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trũ : SGK, bảng nhúm, thước kẻ. III.Phương phỏp: - Hoạt động nhúm. - Luyện tập thực hành. - Đặt và giải quyết vấn đề. - Thuyết trỡnh đàm thoại. IV. Tiến trỡnh giờ dạy –giỏo dục : 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Thế nào là đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch? - Nờu tớnh chất của đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch? So sỏnh? 3.Bài mới: Hoạt động của thầy -Trũ Nội dung Hoạt động 1: Bài toỏn 1. ( 10’ ) GV  : Yờu cầu học sinh làm bài toỏn 1. Một ụ tụ đi từ A đến B hết 6 giờ. Hỏi ụ tụ đú đi từ A đến B hết bao nhiờu giờ nếu nú đi với vận tốc mới bằng 1,2 lần vận tốc cũ Gợi ý: Nếu gọi v1 và v2 lần lượt là vận tốc cũ và vận tốc mới và thời gian tương ứng là t1 và t2. Khi đú: v2 = ? v1; *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xột. *HS : Chỳ ý nghe giảng và ghi bài. Bài toỏn 1. Gọi vận tốc cũ và vận tốc mới của ụ tụ lần lượt là v1 và v2; thời gian tương ứng của ụ tụ là t1 và t2. Ta cú: v2 = 1,2 v1, t1 = 6. Do vận tốc và thời gian của một chuyển động đều trờn cựng một quóng đường là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nờn ta cú: mà ; t1 = 6; 1,2 = Vậy : t2 = Trả lời: Nếu đi với vận tốc mới thỡ ụ tụ đi từ A đến B hết 5 giờ. Hoạt động 2: ( 20 ’ ) GV : Yờu cầu học sinh làm bài toỏn 2. Bốn đội mỏy cày cú 36 mỏy ( cú cựng năng suất) làm việc trờn bốn cỏnh đồng cú diện tớch bằng nhau. Đội thứ nhất hoàn thành cụng việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày, đội thứ ba trong 10 ngày và đội thứ tư trong 12 ngày. Hỏi mỗi đội cú bao nhiờu mỏy cày ?. Gợi ý: Gọi số mỏy cày của bốn đội là x1 ; x2; x3 ; x4 Khi đú: x1 + x2+ x3 + x4 = ? Số mỏy cày cú quan hệ gỡ với số ngày cụng ?. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xột. *HS : Chỳ ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yờu cầu học sinh làm ? Cho ba đại lượng x, y, z. Hóy cho biết mối liờn hệ giữa đai lượng x và y và z biết rằng: a, x và y tỉ lệ nghịch, y và z cũng tỉ lệ nghịch; b, x và y tỉ lệ nghịch, y và z tỉ lệ thuận. *HS : Hoạt động theo nhúm. *GV : Yờu cầu học sinh nhận xột chộo. 2. Bài toỏn 2. Gọi số mỏy của bốn đội lần lượt là: x1 ; x2; x3 ; x4 . Ta cú: x1 + x2+ x3 + x4 = 36 Vỡ số mỏy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành cụng việc nờn ta cú: 4x1 = 6x2 = 10x3 = 12x4 Hay: Theo tớnh chất của dóy tỉ số bằng nhau, ta cú: Vậy: Trả lời: Số mỏy của bốn đội lần lượt là 15, 10, 6, 5. ? a, Hai đại lượng x và z tỉ lệ thuận với nhau. b, Hai đại lượng x và z tỉ lệ nghịch với nhau. 4. Củng cố: (7’) Bài 16 Hai đại lương x và y có tỉ lệ nghịch với nhau không? x 1 2 4 5 8 y 120 60 30 24 15 x 2 3 4 5 6 y 30 20 15 12.5 10 5. Hướng dẫn dặn dũ về nhà : (2’) Học thuộc định nghĩa, tính chất của đại ượng tỉ lệ nghịch ôn lại các bài tập đã chữa, bài tập phần luyện tập Chuản bị tiết sau luyện tập V. Rỳt kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….......……......................................................... Ngày soạn : 15 /11/2013 Ngày dạy : 19 /11/2013 Tuần : 14 Tiết thứ : 28 LUYỆN TẬP I. Mục Tiờu: * Kiến thức: - Củng cố kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. * Kĩ năng: - Sử dụng được tớnh chất của đại lượng tỉ lệ nghịch và tớnh chất của đại lượng tỉ lệ thuận để giải toỏn. - Cú kỹ năng sử dụng thành thạo tớnh chất dóy tỉ số bằng nhau để giải toỏn - Luyện tập cho HS cỏch giải cỏc bài toỏn thực tế * Thỏi độ: - Cẩn thận, chớnh xỏc, tớch cực, tự giỏc trong khi học. II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. * Trũ: Học bài, làm bài tập. Thước thẳng. III. Phương phỏp dạy học chủ yếu: - Thuyết trỡnh, vấn đỏp. - Tổ chức cỏc hoạt động của học sinh, rốn phương phỏp tự học. - Tăng cường học tập cỏ thể, phối hợp với học tập hợp tỏc. . IV. Tiến trỡnh giờ dạy –giỏo dục : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5P) 3.Bài tập 17 T 61 Hướng dẫn HS giải - x và y liờn hệ với nhau bằng cụng thức nào? x 1 2 -4 6 -8 10 y 16 8 -4 -2 1,6 3. Bài mới: Hoạt động của thầy -Trũ Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập: (35 phỳt) GV: Nờu nội dung bài toỏn. HS:học sinh thảo luận nhúm Gv hỏi : Nếu gọi giỏ vải loại I là a thỡ giỏ vải loại II là bao nhiờu? HS Giỏ của vải loại II là : 85%a. GV: - Số một vải mua được và giỏ tiền 1 một vải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch diện nhúm lờn trỡnh bài HS :-Trong bài toỏn trờn hóy tỡm hai đại lượng tỉ lệ nghịch? HS : Số một vải mua được và giỏ tiền 1 một vải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch diện nhúm lờn trỡnh bài -Lập tỉ lệ thức ứng với 2 đại lượng tỉ lệ nghịch đú? nhận xột cỏch trỡnh bài của bạn GV: Cho HS làm bài tập 21 HS : Đọc đề bài học sinh lờn trỡnh bài - GV: Hướng dẫn HS giải: HS :Gọi số mỏy của cỏc đội lần lượt là a, b, c (mỏy) - GV: Số mỏy và số ngày hoàn thành cụng viẹc là hai đại lượng gỡ? HS :- Số mỏy và số ngày hoàn thành cụng viẹc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Suy ra : 4a = 6b = 8c => - GV: Đội thứ nhất nhiều hơn đội thứ hai là 2 mỏy tức là sao? - GV:Áp dụng tớnh chất của dóy tỉ số bằng nhau: HS :Vỡ đội thứ nhất nhiều hơn đội thứ hai là 2 mỏy nờn ta cú a – b =2 - Từ đú tỡm ra a, b và c. Gọi học sinh lờn trỡnh bà BT 23 - HS đọc kĩ đầu bài ? Hãy xác định hai đại lượng tỉ lệ nghịch - HS: Chu vi và số vòng quay trong 1 phút - GV: x là số vòng quay của bánh xe nhỏ trong 1 phút thì ta có tỉ lệ thức nào. - HS: 10x = 60.25 hoặc - Y/c 1 học sinh khá lên trình bày. 1. Bài 19 -Giải- Gọi số một vải loại II là x (m) Giỏ của vải loại I là a (đồng) Thỡ giỏ của vải loại II là : 85%a. Do số m vải mua được và giỏ tiền 1 m vải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nờn ta cú: Vậy với cựng số tiền thỡ cú thể mua 60 m vải loại II. 2. Bài 21 -Giải- Gọi số mỏy của ba đội lần lượt là a, b, c (mỏy) Vỡ cỏc mỏy cú cựng năng suất và số mỏy và số ngày hoàn thành cụng việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nờn: 4a = 6b = 8c => Vậy: Vậy: Số mỏy của ba đội theo thứ tự là: 6, 4 và 3 mỏy. BT 23 (tr62 - SGK) Số vòng quay trong 1 phút tỉ lệ nghịch với chu vi và do đó tỉ lệ nghịch với bán kính. Nếu x gọi là số vòng quay 1 phút của bánh xe thì theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có: TL: Mỗi phút bánh xe nhỏ quay được 150 vòng 4. Củng cố: (4 phỳt) Nhắc lại cho HS kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch và mối quan hệ giữa chỳng. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phỳt) - Xem lại cỏc bài tập đó chữa - Làm tiếp cỏc bài tập 20, 22, trang 61 + 62 SGK. V. Rỳt kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 14 (ngày....thỏng .11...năm 2013) TT Ngày soạn :19 /11/2013 Ngày dạy : 25 /11/2013 Tuần : 15 Tiết thứ : 29 HÀM SỐ I. Mục Tiờu: * Kiến thức: - Biết khỏi niệm hàm số và biết cỏch cho hàm số bằng bảng và cụng thức. - Nhận biết được đại lượng này cú phải là hàm số của đại lượng kia hay khụng trong những cỏch cho cụ thể và đơn giản bằng bảng, bằng cụng thức. - Tỡm được giỏ trị tương ứng của hàm số khi biết giỏ trị của biến số. - Hiểu kớ hiệu f(x). Hiểu được sự khỏc nhau giữa cỏc kớ hiệu f(x), f(a) (với a là một số cụ thể) * Kĩ năng: - Biết khỏi niệm hàm số qua cỏc vớ dụ cụ thể. - Hiểu: đại lượng y là hàm số của đại lượng x nếu mỗi giỏ trị của x xỏc định một giỏ trị duy nhất của y. - Rốn luyện kỹ năng tớnh toỏn, kỹ năng làm toỏn về hào số. * Thỏi độ: - Cẩn thận, chớnh xỏc, tớch cực, tự giỏc trong khi học. II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. * Trũ: Học bài, làm bài tập. Thước thẳng. III. Phương phỏp dạy học chủ yếu: - Thuyết trỡnh, vấn đỏp. - Tổ chức cỏc hoạt động của học sinh, rốn phương phỏp tự học. - Tăng cường học tập cỏ thể, phối hợp với học tập hợp tỏc. IV. Tiến trỡnh giờ dạy –giỏo dục : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5P) - Nhắc lại định nghĩa, tớnh chất hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy -Trũ Nội dung Hoạt động 1: Một số vớ dụ về hàm số. (18 phỳt) Một số vớ dụ về hàm số. *GV  : Yờu cầu học sinh đọc vớ dụ 1 (SGK- trang 62) Nhiệt độ T (0C) tại cỏc thời điểm t (giờ) trong cựng một ngày được cho bảng sau: t(giờ) 0 4 8 12 16 20 T(0C) 20 18 22 26 24 21 - Cú nhận xột gỡ về cỏc đại lượng ở trờn. *HS : Trả lời. *GV : Yờu cầu học sinh đọc vớ dụ 2 (SGK- trang 63) Khối lượng m(g) của một thanh kim loại đồng chất cú khối lượng riờng là 7,8g/cm3 tỉ lệ thể tớch V(cm3) theo cụng thức: m = 7,8V. - Cú nhận xột gỡ về cỏc đại lượng ở trờn. *HS :Trả lời. *GV : Yờu cầu học sinh làm ?1. Tớnh giỏ trị tương ứng của m khi V = 1; 2; 3; 4. *HS : Thực hiện. *GV :Yờu cầu học sinh đọc vớ dụ 3(SGK- trang 63) Thời gian t (h) của một chuyển động đều trờn quóng đường 50 km tỉ lệ nghịch với vận tốc v(km/h) của nú theo cụng thức . *HS : Thực hiện. *GV : Yờu cầu học sinh làm ?2. Tớnh và lập bảng cỏc giỏ trị tương ứng của t khi v = 5; 10; 25; 50. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xột. *HS : Chỳ ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Qua ba vớ dụ trờn cú nhận xột gỡ ?. *HS : Trả lời. . Một số vớ dụ về hàm số. Vớ dụ 1: (SGK- trang 62) t(giờ) 0 4 8 12 16 20 T(0C) 20 18 22 26 24 21 Ta thấy đại lượng T(0C) phụ thuộc theo t(giờ) . Vớ dụ 2: (SGK- trang 63) m = 7,8V ?1. Vớ dụ 3(SGK- trang 63) ?2. v(km/h) 5 10 25 50 t (h) 10 5 2 1 *Nhận xột. - Cú một đại lượng phụ thuộc vào đại lượng cũn lại. - Với mỗi giỏ trị của đại lượng này thỡ xỏc định được chỉ một đại lượng cũn lại. Hoạt động 2 : Khỏi niệm hàm số (10 phỳt) GV : Nhận xột và khẳng định : Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x sao cho với mỗi giỏ trị của x ta luụn xỏc định được chỉ một giỏ trị tương ứng của y thỡ y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số. *HS : Chỳ ý nghe giảng và ghi bài. *GV :Hóy kể tờn cỏc hàm số ở mỗi vớ dụ trờn ?. *HS : Trả lời. *GV : Đưa ra chỳ ý: - Khi thay đổi mà y luụn nhận một giỏ trị thỡ y được gọi là hàm hằng. - Hàm số cú thể được cho bằng bảng hoặc cho bằng cụng thức. - Khi y là hàm số của x ta cú thể viết y = f(x) ; y = g(x) ;… Nếu x = 3 mà y = 9 thỡ viết : f(3) = 9 *HS : Chỳ ý nghe giảng và ghi bài. 2. Khỏi niệm hàm số. Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x sao cho với mỗi giỏ trị của x ta luụn xỏc định được chỉ một giỏ trị tương ứng của y thỡ y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số. Vớ dụ: Ở vớ dụ 1: T là hàm số của t; Ở vớ dụ 2: m là hàm số của V ; * Chỳ ý: - Khi thay đổi mà y luụn nhận một giỏ trị thỡ y được gọi là hàm hằng. - Hàm số cú thể được cho bằng bảng hoặc cho bằng cụng thức. - Khi y là hàm số của x ta cú thể viết y = f(x) ; y = g(x) ;… Chẳng hạn, với hàm số được cho bởi cụng thức y = 2x + 3 hay y= f(x) = 2x + 3. Nếu x = 3 mà y = 9 thỡ viết : f(3) = 9 4. Củng cố: (7’) Bài 24 : y là hàm số của x - y = f(x) = 3x2 + 1 f(1) = 3.12 + 1 = 4 f(3) = 3.32 + 1 = 28 - Y/c học sinh hoạt động theo nhóm làm bài tập 25 (tr64 - SGK) y = f(x) = 3x2 + 1 5. Hướng dẫn dặn dũ về nhà : (2’) Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Làm cỏc bài tập 26, 27, 28, 29, 30 trang 64 SGK V. Rỳt kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 19 /11/2013 Ngày dạy : 26 /11/2013 Tuần : 15 Tiết thứ : 30 LUYỆN TẬP+ KIỂM TRA 15P I. Mục Tiờu: * Kiến thức: - Củng cố lại khỏi niệm hàm số. - Biết cỏch tỡm giỏ trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại. * Kĩ năng: - Rốn luyện kỹ năng tớnh toỏn, kỹ năng làm toỏn về hàm số. - Rốn luyện kỹ năng nhận biết đại lượng này cú phải là hàm số của đại lượng kia hay khụng (theo bảng, cụng thức, sơ đồ) * Thỏi độ: - Cẩn thận, chớnh xỏc, tớch cực, tự giỏc trong khi học. II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. * Trũ: Học bài, làm bài tập. Thước thẳng. III. Phương phỏp dạy học chủ yếu: - Thuyết trỡnh, vấn đỏp. - Tổ chức cỏc hoạt động của học sinh, rốn phương phỏp tự học. - Tăng cường học tập cỏ thể, phối hợp với học tập hợp tỏc. IV. Tiến trỡnh lờn lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy -Trũ Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (4 phỳt) - Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x. - Hoạt động 2: Luyện tập: (25 phỳt) . Bài 28 Gv: cho học sinh thảo luận nhúm Gv: Muốn tớnh f(5) ta phải làm gỡ? HS: Thay x = 5 vào cụng thức y = - Tương tự tớnh f(-3) -GV: Yờu cầu HS quan sỏt trờn bảng phụ - Hướng dẫn HS làm cõu b. HS: Lờn bảng tớnh và điền vào chỗ trống. GV: tỡm giỏ trị tương ứng của f(x) khi biết x = -6 tức là ta tớnh f(-6). tương tự đối với cỏc cõu cũn lại HS:Nhận xột : cỏch trỡnh bài của bạn GV : Cho HS làm bài 30 GV: cho học sinh thảo luận nhúm Gọi đai diện nhúm lờn trỡnh bài HS:Thay x = -1 vào cụng thức để tớnh f(-1) sau đú so sỏnh kết quả với 9. - GV Thay từng giỏ trị của x vào cụng thức để tớnh f(x) - GV:Hướng dẫn HS làm bài tập 30 Hỏi: làm sao để cú thể biết được f(-1) = 9 là đỳng hay sai? -GV: Hướng dẫn tương tự đối với cỏc cõu cũn lại. - GV:Hướng dẫn HS làm bài tập 31 đặc biệt là cột thứ 2. - Cho y = -2 làm thế nào để tỡm được giỏ trị tương ứng của x? HS:Thay y = -2 vào cụng thức y = x rồi tỡm x tức là : -2 = x => x = -2. = -3 Vậy với y = -2 thỡ x = -3 - GV: Gọi đai diện nhúm lờn trỡnh bài HS:nhận xột cỏch trỡnh bài của bạn 1. Bài 28 Cho hàm số : y = f(x) = a) f(5) = ; f(-3) = b) Điền cỏc giỏ trị vào bảng x -6 -4 -3 2 5 6 12 f(x)= -2 -3 -4 6 2 1 2. Bài 29 Cho hàm số y = f(x) = x2 - 2 f(2) = 22 – 2 = 2 f(1) = 12 – 2 = -1 f(0) = 02 – 2 = -2 f(-1) = (-1)2 – 2 = -1 f(-2) = (-2)2 – 2 = 2 3. Bài 30 Cho hàm số y = f(x) = 1 – 8x a) f(-1) = 9 đỳng vỡ: f(-1) = 1 – 8(-1) = 9 b) f = -3 đỳng vỡ: f = 1 – 8. = 1 – 4 = -3 c) f(3) = 25 sai vỡ: f(3) = 1 – 8.3 = -23 25 4. Bài 31 Cho HS y = x. Điền số thớch hợp vào bảng: x -0.5 -3 0 4.5 9 y - -2 0 3 6 Hoạt động 3: KIỂM TRA 15’ (15 phỳt) I TRẮC NGHIỆM cõu 1; Cho hàm số y= f(x)=2x. Tại x=2 ,f(2) cú giỏ trị là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 cõu 2;Cho hàm số y = 2.x , với x=3 thỡ y cú giỏ trị là A. 0 B. 6 C. 13 D. 14 cõu 3: Cho hàm số y = f(x). Nếu f(1) = 2, thỡ giỏ trị của: A. x = 2 B. y = 1 C. x =1 D. f(x) = 1 cõu 4: Hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ thuận là 3. Khi x = 2, thỡ y bằng: A. 3 B. 2 C. 5 D. 6 cõu 5: Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số là a, thỡ x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số là: A. a B. -a C. D. cõu 6: Cho biết hai đai lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau khi x = 3 thỡ y =5 hệ số tỉ lệ là A. 3 B. 15 C. 115 D. 26 II TỰ LUẬN Cho hàm số y = f(x) = 3 + 2x. Tớnh f( 1); f(2 ); f; ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: f(1) = 3 + 2.( 1) = 5 (2đ) f(3) = 3 + 2.3 = 9 (2đ) f = 3 + 2 = 4 (3đ) Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (1 phỳt) - Xem lại cỏc bài tập đó chữa - Yờu cầu tiết sau ụn tập V. Rỳt kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………............................................................................................................................................................... Ngày soạn : 19 /11/2013 Ngày dạy : 27 /11/2013 Tuần : 15 Tiết thứ : * ễN TẬP I. Mục tiờu: * Kiến thức: Hệ thống hoỏ kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lương tỉ lệ nghịch. * Kỹ năng: Rốn luyện kỹ năng giải toỏn về tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch, chia một số thành cỏc phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với cỏc số đó cho. * Thỏi độ: Cẩn thận, chớnh xỏc, tớch cực trong học tập. II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, giấy kẻ ụ vuụng, phấn màu. Bảng phu Bảng tổng hợp về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. * Trũ: Thước thẳng, giấy kẻ ụ vuụng, mỏy tớnh. III. Phương phỏp dạy học chủ yếu: - Thuyết trỡnh, vấn đỏp. - Tổ chức cỏc hoạt động của học sinh, rốn phương phỏp tự học. - Tăng cường học tập cỏ thể, phối hợp với học tập hợp tỏc. IV. Tiến trỡnh lờn lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới Hoạt động của thầy -Trũ Nội dung Hoạt động 1 ; Lý thuyết(15 phỳt) * Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch (GV đặt cõu hỏi, HS trả lời hoàn thành bảng tổng kết) Đại lượng tỉ lệ thuận Đại lượng tỉ lệ nghịch Định nghĩa Nếu đại lượng y liờn hệ với đại lượng x theo cụng thức y = kx (k làhằng số khỏc 0) thỡ ta núi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. Nếu đại lượng y liờn hệ với đại lượng x theo cụng thức y = (a làhằng số khỏc 0) thỡ ta núi y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a. Chỳ ý Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (k 0) thỡ x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ Khi y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a (a 0) thỡ x cũng tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a Vớ dụ Chu vi y của hỡnh vuụng cú cạnh là x tỉ lệ thuận với độ dài cạnh của hỡnh vuụng theo cụng thức liờn hệ:y = 4x Hỡnh chữ nhật cú diện tớch khụng đổi là a thỡ hai cạnh cú độ dài là x, y tỉ lệ nghịch với nhau theo cụng thức liờn hệ là a = x.y Tớnh chất x x1 x2 x3 … y y1 y2 y3 … x x1 x2 x3 … y y1 y2 y3 … a) y1x1 = y2x2 = y3x3 = … = a Hoạt động 2: Bài tập(25 phỳt) Bài 1: GV: x -4 -1 0 2 5 y 2 Cụng thức liờn hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận? ggTrước tiờn ta phải tỡm hệ số tỉ lệ k. Tớnh và điền vào ụ trống trong bảng. HS: Vỡ y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận nờn ta cú : y =kx - Dựa vào cột thứ 2 ta cú x = -1 và y = 2. Suy ra k = Bài 2: x -5 -3 -2 y -10 30 5 - Hướng dẫn tương tự bài 2 Hướng dẫn HS giải. Vỡ y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nờn ta cú : k =yx Ta cú x = -3 và y = -10. => k = yx = 30 y = ; x = 3. Bài tập 3 GV: g Tổng số đo cỏc gúc của một tam giỏc? ? Số đo cỏc gúc A, B, C tỉ lệ với cỏc số 3, 5, 7 nghĩa là sao? HS :Tổng số đo 3 gúc của một tam giỏc bằng 1800 G GV: Ap dụng tớnh chất của dóy tỉ số bằng nhau để giải tiếp. ! Từ đú tỡm a, b, c. HS :Theo tớnh chất dóy tỉ số bằng nhau: = 1. Bài 1 : Cho x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận điền vào ụ trống trong bảng: x -4 -1 0 2 5 y 8 2 0 -4 -10 2. Bài tập 2 : Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, điền vào ụ trống trong bảng: x -5 -3 -2 1 6 y -6 -10 -15 30 5 3. Bài tập 3 Tam giỏc ABC cú số đo cỏc gúc A, B, C tỉ lệ với cỏc số 3, 5, 7. Tớnh số đo cỏc gúc của rABC? - Giải - Gọi số đo của cỏc gúc lần lượt là: a, b, c. Theo tớnh chất tổng 3 gúc trong tam giỏc ta cú : a + b + c = 1800 Theo bài ra ta cú: Theo tớnh chất dóy tỉ số bằng nhau: = Vậy : b = 5.12 = 60 c = 7.12 = 84 Vậy cỏc gúc của tam giỏc lần lượt là : 360 ; 600 ; 840 4 : Củng cố (2 phỳt) - Nắm chắc lại định nghĩa, tớnh chất của đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. 5 : dặn dũ (3 phỳt) - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK theo bảng tổng kết ở trờn. - Tiết sau ụn tập chuẩn bị tiết sao kiểm tra 45p V. Rỳt kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. DUYỆT TUẦN 15 (ngày....thỏng .11...năm 2013) TT

File đính kèm:

  • docToan7 tuan 1415hai cot nam 20132014.doc
Giáo án liên quan