Giáo án Toán 7 - Tuần 15

I. Mục tiờu: Học xong bài giảng này HS cú khả năng :

-Kiến thức : Trỡnh bày được khỏi niệm hàm số.

-Kĩ năng : Nhận biết được đại lượng này cú phải là hàm số của đại lượng kia hay khụng trong những cỏch cho cụ thể và đơn giản ( bằng bảng , bằng cụng thức , sơ đồ). Thực hiện được việc tớnh giỏ trị tương ứng của hàm số khi biết giỏ trị tương ứng của biến số.

-Thái độ : Hình thành tớnh cẩn thận, chớnh xỏc.

II. Chuẩn bị của GV và HS :

1.GV: GA,SGK, phấn màu, sgk, thước thẳng, mỏy tớnh.

2.HS: vở ghi, SGK, dcht, đọc trước bài.

III. Phương pháp: nờu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, làm cá nhân,nhúm, .

IV. Tiến trỡnh giờ dạy- Giáo dục :

 

doc9 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tuần 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 15 Tiết : 29 Ngày soạn: 21/ 11 / 2013 Ngày dạy: 27 / 11 / 2013 Đ5. HÀM SỐ I. Mục tiờu: Học xong bài giảng này HS cú khả năng : -Kiến thức : Trỡnh bày được khỏi niệm hàm số. -Kĩ năng : Nhận biết được đại lượng này cú phải là hàm số của đại lượng kia hay khụng trong những cỏch cho cụ thể và đơn giản ( bằng bảng , bằng cụng thức , sơ đồ). Thực hiện được việc tớnh giỏ trị tương ứng của hàm số khi biết giỏ trị tương ứng của biến số. -Thái độ : Hình thành tớnh cẩn thận, chớnh xỏc. II. Chuẩn bị của GV và HS : 1.GV: GA,SGK, phấn màu, sgk, thước thẳng, mỏy tớnh. 2.HS: vở ghi, SGK, dcht, đọc trước bài. III. Phương pháp: nờu và giải quyết vấn đề, hỏi đỏp, làm cỏ nhõn,nhúm, ... IV. Tiến trỡnh giờ dạy- Giáo dục : 1.Ổn định lớp(1p) 2.Kiểm tra bài cũ( 5p) GV HS GV? HS1: Nờu định nghĩa đại lượng tỉ lợ̀ thuọ̃n, định nghĩa đại lượng tỉ lợ̀ nghịch? GV nhận xột, ghi điểm. -HS trả lời.... -HS khác theo dõi nhọ̃n xét. 3.Giảng bài mới: (33p) ĐVĐ: Như SGK/62. Hoạt động của GV- HS Hoạt động của GV- HS Nội dung Hoạt động 1 ( 18 p) GV trong thực tiễn và trong toỏn học ta thường gặp cỏc đại lượng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng khỏc. HS nghe, quan sát... GV đưa bảng VD1 lờn bảng . GV y/c HS đọc bảng và cho biết nhiệt độ trong ngày cao nhất khi nào ? thấp nhất khi nào ? HS đọc VD1 và trả lời ...nhiệt độ trong ngày cao nhất khi 12 giờ trưa, thấp nhất lỳc 4 giờ sỏng ( 180C ). GV gọi HS đọc VD2 1 HS đọc. Hóy ghi CT tớnh khối lượng m của thanh kim loại đú. GV:Cụng thức này cho biết m và V là 2 đại lượng quan hệ ntn? HS : m = D.V = 7,8 V GV:Hóy tớnh giỏ trị tương ứng của m khi V = 1;2;3;4 HS:m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận vỡ cụng thức cú dạng y= kx với k =7,8 . GV y/c HS làm ? 1 ,đứng tại chỗ trả lời HS làm ? 1 , làm theo nhúm, đại diện trả lời GV nhận xột GV cho HS làm VD3 Cụng thức này cho biết với quóng đường khụng đổi , thời gian và vận tốc là hai đại lượng qhợ̀ thế nào ? Quóng đường khụng đổi thỡ thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Vì CT có dạng y= a/x GV:Hóy lập bảng tớnh giỏ trị tương ứng khi v =5;10;25;50 HS lập bảng . GV:Nhỡn vào bảng VD1 em cú nhận xột gỡ ? HS: nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời điểm t. Với mỗi thời điểm t ta xỏc định được mấy giỏ trị nhiệt độ T tương ứng . HS:.....xỏc định được 1gt tương ứng của nhiợ̀t đụ̣ T. GV lấy VD. HS tiờ́p thu VD. Tương tự ở VD2 cú nhận xột gỡ ? HS trả lời. Ta núi nhiệt độ T là hàm số của thời điểm t , khối lượng m là hàm số của hàm số thể tớch V. GV:VD3 thời gian t là hàm số của đại lượng nào ? HS:Thời gian t là hàm số của vận tốc v. Vậy hàm số là gỡ => phần 2 1. Một số vớ dụ về hàm số a) VD1:(SGK/62) t(h) 0 4 12 20 T (0C) 20 18 26 21 Theo bảng này, nhiệt độ trong ngày cao nhất khi 12 giờ trưa(260C), thấp nhất lỳc 4 giờ sỏng ( 180C ). b) VD2: (SGK/63) Túm tắt D= 7,8( g/cm3) V = (cm3) ; m = 7,8 V CT này cú dạng y = k .x ? 1 V 1 2 3 4 m 7,8 15,6 23,4 31,2 c) VD3:(SGK/63) t = v(km/h) 5 10 25 50 t(h) 10 5 2 1 * Nhận xột: Ta thấy: + Nhiệt độ T phụ thuộc vào thời gian t và với mỗi t chỉ xỏc định được một giỏ trị tương ứng của T. Ta núi: T là hàm số của t. + Khối lượng của vật phụ thuộc vào thể tớch của vật. Ta núi: m là hàm số của thể tớch V + Thời gian t là hàm số của vận tốc v. Hoạt động 2 ( 15 p) GV: Qua cỏc VD trờn em hóy cho biết đại lượng y đgl hàm số của đại lượng thay đổi x khi nào ? HS trả lời GV đưa khỏi niệm hàm số ... GV chốt lại k/n. HS tiếp thu Lưu ý : để y là h/sụ́ của x cần cú cỏc đ/k + x và y đều nhận các giỏ trị số . +Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x. +Với mỗi giỏ trị của x tỡm được duy nhất 1 giỏ trị của y. HS tiếp thu GV giới thiệu chỳ ý sgk/63 HS đọc phần chỳ ý GV lấy VD về hàm số cho bởi CT... Xột hàm số y = f (x) =3x Hóy tớnh f(1) , f(-5), f(0) Xột hàm số y= g(x) =. Hóy tớnh g(2), g(-4) HS làm cỏ nhõn trao đổi cựng bàn HS đứng tại chỗ trả lời HS khỏc nhận xột. GV nhận xột. 2. Khỏi niệm hàm số : - Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giỏ trị của x ta luụn xỏc định được chỉ 1 giỏ trị tương ứng của y thỡ y được gọi là hàm số của x (x :biến). * Chỳ ý : (SGK/63) * VD : y = f(x) = 3x f(1) = 3.1 = 3 f(-5) = 3. (-5) = -15 f(0) = 3. 0 = 0 y = g(x) =. g(2) = 6; g(-4) = -3 4. Củng cố ( 5 p) GV y/c HS làm bài tập 24 (SGK / 63). Dựa vào định nghĩa cho biết đại lượng y cú phải là hàm số của x hay khụng? GV giới thiệu đõy là trường hợp hàm số được cho bằng bảng. GV cho HS làm bài tập 25 SGK/ 64. Gọi 1 HS lờn bảng làm bài, lớp làm vào vở, nhận xột. GV nhận xột, chốt lại cỏch làm. - HS trả lời. Bài 24: Nhỡn vào bảng ta thấy cỏc điều kiện của hàm số đều thoả món, vậy y là một hàm số của x. - HS tiếp thu. Bài 25: 1 HS làm:y = f(x)= 3x2 + 1 5. Hướng dẫn HS (1 p) - Học bài theo vở ghi, SGK. - Làm bài tập: 26, 27, 28 (SGK/ 64). - Xem tiếp cỏc bài tập 29, 30, 31 SGK/64, 65. Bài 35 (SBT 47, 48). V.Rỳt kinh nghiệm : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần : 15 Tiết : 30 Ngày soạn: 21/ 11 / 2013 Ngày dạy: 29 / 11 / 2013 LUYỆN TẬP I. Mục tiờu: Học xong tiết này, HS cú khả năng : - Kiến thức : Nhắc lại được khỏi niệm hàm số. Vận dụng kiến thức vào giải bài tập. -Kĩ năng : Nhận biết được đại lượng này cú phải là hàm số của đại lượng kia hay khụng dựa trờn bảng giỏ trị, cụng thức, sơ đồ, …Thực hiện được việc tớnh giỏ trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại. -Thỏi độ: Hỡnh thành đức tớnh cẩn thận, chớnh xỏc . II. Chuẩn bị của GV và HS : 1. Giỏo viờn: GA,SGK, thước thẳng, bảng phụ. 2. Học sinh: Vở ghi, SGK, DCHT, bài tập về nhà. III. Phương phỏp: thuyết trỡnh, vấn đỏp gợi mở, hoạt động nhúm, phõn tớch,... IV. Tiến trỡnh giờ dạy – Giỏo dục : 1. Ổn định lớp : (1 p) 2. Kiểm tra bà cũ: (7 p) GV HS GV?HS1 Khi nào thỡ đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x? Làm bài 26(SGK/64) GV?HS2: a) x -3 -2 -1 2 y -4 -6 -12 36 24 6 b) x 4 4 9 16 y -2 2 3 4 GV? Đại lượng y cú phải là h/số của đại lượng x khụng? GV nhận xột, ghi điểm. - HS1 trỡnh bày khỏi niệm hàm số (SGK). Làm bài 26(SGK/64) - HS2 quan sỏt và làm: a) y là hàm số của x. Vỡ mỗi giỏ trị của x ta chỉ cú một giỏ trị tương ứng của y. b) y khụng phải là hàm số của x vỡ ứng với x = 4 cú 2 giỏ ttrị tương ứng của y là (-2) và 2. -HS khỏc nhận xột. 3. Giảng bài giảng: (32 p) ĐVĐ: Tiết trước chỳng ta đó tỡm hiểu khỏi niệm hàm số, tiết này chỳng ta sẽ làm một số bài tập. Hoạt động của GV- HS Hoạt động của GV- HS Nội dung Hoạt động 1 ( 6 p) Bài 1: Bài 27(SGK/64): (ghi BT ra bảng phụ) HS làm cỏ nhõn. GV: y/c HS đứng tại chỗ trả lời. HS trả lời Đại lượng y cú phải là h/số của đại lượng x khụng? HS thực hiện. HS khỏc nhận GV: nhận xột, chốt lại. Bài 1. Bài 27(SGK/64): a) Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vỡ y phụ thuộc theo sự biến đổi của x, với mỗi giỏ trị của x chỉ cú một giỏ trị tương ứng của y. x.y = 15 (đ/l TLN) b) y là 1 hằng số. Với mỗi giỏ trị của x chỉ cú 1 giỏ trị tương ứng của y = 2 Hoạt động 2 ( 8 p) Bài 2: (Bài 28) GV treo bảng phụ cú ghi đề bài trờn bảng. Yờu cầu HS tớnh f(5) ? f(-3) ? HS thực hiện việc tớnh f(5); f(-3) bằng cỏch thay x vào cụng thức đó cho. GV:y/c HS điền cỏc giỏ trị tương ứng vào bảng . HS điền vào bảng cỏc giỏ trị tương ứng: Khi x = -6 thỡ y = Khi x = 2 thỡ y = … GV kiểm tra kết quả. Bài 2. Bài 28(SGK/64): Cho hàm số y = f(x) = . a)Tớnh f(5); f(-3) ? Ta cú: f(5) = . f(-3) = b) Điền vào bảng sau: x -6 -4 -3 2 6 5 12 y -2 -3 -4 6 2 1 Hoạt động 3 ( 6 p) Bài 3: ( Bài 29) Gv nờu đề bài. GV:Yờu cầu đọc đề. HS đọc đề. Tớnh f(2); f(1) … như thế nào? Để tớnh f(2); f(1); f(0); f(-1) … Ta thay cỏc giỏ trị của x vào hàm số y = x2 – 2 . Gọi HS lờn bảng thay và tớnh giỏ trị tương ứng của y. HS lờn bảng thay và ghi kết quả . Bài 3. Bài 29 (SGK/64): Cho hàm số : y = f(x) = x2 – 2. Tớnh: f(2) = 22 – 2 = 2 f(1) = 12 – 2 = -1 f(0) = 02 – 2 = - 2 f(-1) = (-1)2 – 2 = - 1 f(-2) = (-2)2 – 2 = 2 Hoạt động 4 ( 6 p) Bài 4: Gv treo bảng phụ cú ghi đề bài 30 trờn bảng. Để trả lời bài tập này, ta phải làm ntn ? Ta phải tớnh f(-1); ; f(3). Rồi đối chiếu với cỏc giỏ trị cho ở đề bài. Yờu cầu HS tớnh và kiểm tra. Bài 4. Bài 30 (SGK/64): Cho h/sụ́ y = f(x) = 1 – 8. x Khẳng định b là đỳng vỡ : Khẳng định a là đỳng vỡ: f(-1) = 1 – 8.(-1) = 9. Khẳng định c là sai vỡ: f(3) = 1 – 8.3 = -2325. Hoạt động 5 ( 6 p) Bài 5: ( Bài 31) Gv treo bảng phụ cú ghi đề bài trờn bảng. Biết x, tớnh y như thế nào? HS: Thay gt của x vào cụng thức y =.Từ y= =>x = . GV cho HS làm nhóm.... HS làm nhóm. Gọi đại diợ̀n trình bày. Đại diợ̀n nhóm nờu cách làm và trình bày. HS khác nhọ̃n xét. GV quan sát HS làm, nhọ̃n xét, chụ́t lại. Bài 5: Bài 31 (SGK/65): Cho hàm số y = .Điền số thớch hợp vào ụ trống trong bảng sau: x -0,5 -3 0 4,5 9 y -2 0 3 6 4. Củng cố ( 3 p) GV khắc sõu kiến thức cho HS. 5. Hướng dẫn HS (2p) - Học bài theo vở ghi, SGK. - Làm lại cỏc bài tập đó giải, học lại kỹ lý thuyết (ĐN hàm số). - ễn lại cỏc bài đó học trong chương. V.Rỳt kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần : 15 Tiết : * Ngày soạn: 21/ 11 / 2013 Ngày dạy: 30 / 11 / 2013 ễN TẬP I. Mục tiờu: Học xong tiết này HS cú khả năng : - Kiến thức : Nhớ lại cỏc kiến đó học về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch ( đ/n và t/c), khỏi niệm hàm số. -Kĩ năng : Sử dụng thành thạo cỏc t/c của dóy tỷ số bằng nhau để vận dụng giải toỏn, biết tớnh giỏ trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại. -Thỏi độ: Hỡnh thành đức tớnh cẩn thận, chớnh xỏc . II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giỏo viờn: GA,SGK, thước thẳng, bảng phụ. 2. Học sinh: Vở ghi, SGK, DCHT, ụn tập cỏc bài đó học . III. Phương phỏp: thuyết trỡnh, vấn đỏp gợi mở, hoạt động nhúm, phõn tớch,... IV. Tiến trỡnh giờ dạy – Giỏo dục: 1. Ổn định lớp : (1p) 2. Kiểm tra bà cũ: (2p)Kiờ̉m tra viợ̀c chuõ̉n bị bài của HS. 3.Giảng bài mới (37p) ĐVĐ : Để chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết, tiết này chỳng ta sẽ ụn tập 1 số kiến thức của chương II. Hoạt động của GV- HS Hoạt động của GV- HS Nội dung Hoạt động 1 ( 15 p) Gv? Nờu định nghĩa đại lượng TLT và định nghĩa đại lượng TLN. HS trả lời HS khỏc nhận xột Gv: chốt lại. HS tiếp thu Gv? Nờu tớnh chất của 2 đại lượng tỷ lệ thuận, 2 đại lượng TLN. HS trả lời HS khỏc nhận xột Gv: chốt lại. HS tiếp thu Gv? Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x? HS trả lời HS khỏc nhận xột Gv: chốt lại. HS tiếp thu GV: Ghi bảng túm tắt ra bảng phụ. HS quan sỏt . I. Lý thuyết: 1)Đại lượng tỉ lệ thuận a) ĐN (SGK/52) CT: y = k . x (k khỏc 0) b)T/C (SGK/53) 2) Đại lượng tỉ lệ nghịch a) ĐN (SGK/57) CT: hay x.y = a ( a khỏc 0) b)T/C (SGK/58) 3) Khaựi nieọm haứm soỏ (SGK/63) Hoạt động 2 ( 22 p) Bài tập1: Cho hàm số y= f(x) =3 -x Tớnh f(-2); f(-1); f(0); f Tớnh x biết y = 5; 2; -1. HS quan sỏt làm cỏ nhõn GV Gọi 2HS lờn bảng làm, cả lớp làm vào vở , nhận xột 2 HS lờn bảng trỡnh bày HS nhận xột GV sửa chữa sai sút của HS (nếu cú). HS tiếp thu ghi bài Bài tập 2: Chia số 156 thành 3 phần :tỉ lệ thuận với 3;4;6 GV Y/C HS làm theo bàn HS quan sỏt bài toỏn làm vào vở ; Gọi 1HS lờn bảng làm 1 HS lờn bảng trỡnh bày, lớp làm nhận xột GV theo dừi HS làm nhận xột HS tiếp thu; ghi bài Bài tập 3 (Bài 30(SBT/ 47): Cho HS đọc đề rồi làm bài HS đọc đề bài Gv đưa đề bài lờn bảng ,cho HS túm tắt bài toỏn . HS túm tắt bài toỏn. GV? số mỏy và số ngày là hai đại lượng ntn? HS trả lời mối qh giữa số mỏy và số ngày làm việc. GV? Vậy x, y, z tỉ lệ thuận với cỏc số nào ? HS trả lời. Dựng tớnh chất dóy tỉ số bằng nhau giải bài toỏn trờn . Cả lớp giải bài vào vở Một hs lờn bảng làm. HS nhận xột GV quan sỏt HS giải nhận xột HS lắng nghe, tiếp thu. II. Bài tập: Bài tập 1 a) Ta cú: f(-2) = 3 – (-2) = 5. f(-1) = 3 –(-1) = 4. f(0) = 3 – 0 = 3; f= 3 -= b)* Ta cú: 3 – x = 5 x = 3 - 5 x = -2. * Ta cú: 3 – x = 2 3 - 2 = x x = 1. * Ta cú: 3 –x = -1 3 +1 =x x = 4. Bài tập 2: Gọi cỏc phần được chia lần lượt lõ̀n a,b,c ta cú :a+ b +c =156 và ; Áp dụng t/c của dóy tỉ số bằng nhau ta cú a=3.12 = 36 b=4.12 = 48 c=6.12 = 72 Bài tập 3(bt 30(SBT/47): Gọi số mỏy của 3 đội theo thứ tự là x, y, z.(mỏy) Vỡ số mỏy và số ngày cày xong cỏnh đồng là 2 ĐL TLN, nờn ta cú 3x = 5y= 6z và y – z = 1 hay và y – z = 1 Áp dụng t/c của dóy tỷ số bằng nhau ta cú: Vậy: x = 30; y = 30; z = 30. Số mỏy của 3 đội theo thứ tự là 10 mỏy, 6 mỏy, 5 mỏy. 4. Củng cố ( 3 p) GV khắc sõu kiến thức cho HS. 5. Hướng dẫn HS (2 p) - Học bài theo vở ghi, SGK(học lại kỹ lý thuyết (ĐN hàm số),ụn lại t/c của dóy tỉ số bằng nhau) - Làm lại cỏc bài tập đó giải. - ễn lại cỏc bài đó học trong chương. - Tiết sau kiểm tra 1 tiết. V.Rỳt kinh nghiệm: Hiệp Tựng, ngày....thỏng...năm 2013 Tổ trưởng Đỗ Ngọc Hải ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docĐS 7 T 15.doc
Giáo án liên quan