Giáo án Toán 7 - Tuần 24

I/ Mục tiêu:

* Về kiến thức :

-Biết quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.

*Về kĩ năng :

-Biết vận dụng các mối quan hệ đẻ giải bài tập.

* Về thái độ :

- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản

II/ Chuẩn bị:

III/ Các hoạt động dạy học :

1/ Kiểm tra bài cũ: (3 ph)

Nêu kết luận về sự so sánh góc ngoài và một góc trong không kề nó của một tam giác.

Phát biểu trương hợp bằng nhau (c,g,c) của hai tam giác.

2/ Bài mới: (30 ph)

Hoạt động 1: ( 3) Giới thiệu bài: Ta đã biết trong ABC , AB=AC = . Như vậy trong một tam giác đối diện với hai cạnh bằng nhau là hai góc bằng nhau và ngược lại. Bây giờ ta xét trường hợp một tam giác có hai cạnh không bằng nhau thì các góc đối diện với chúng như thế nào?

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1483 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Hai Bà Trưng NS :14/02/2011 TUẦN : 24 ND: 15/02/2011 CHƯƠNG III: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC (T47)QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG TAM GIÁC I/ Mục tiêu: * Về kiến thức : -Biết quan hệ giữa gĩc và cạnh đối diện trong một tam giác. *Về kĩ năng : -Biết vận dụng các mối quan hệ đẻ giải bài tập. * Về thái độ : - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản II/ Chuẩn bị: III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Kiểm tra bài cũ: (3 ph) Nêu kết luận về sự so sánh góc ngoài và một góc trong không kề nó của một tam giác. Phát biểu trương hợp bằng nhau (c,g,c) của hai tam giác. 2/ Bài mới: (30 ph) Hoạt động 1: ( 3’) Giới thiệu bài: Ta đã biết trong ABC , AB=AC = . Như vậy trong một tam giác đối diện với hai cạnh bằng nhau là hai góc bằng nhau và ngược lại. Bây giờ ta xét trường hợp một tam giác có hai cạnh không bằng nhau thì các góc đối diện với chúng như thế nào? Hoạt động của thầy và trò : Nội dung : Hoạt động 2: (15’) Cho HS làm ?1 1 HS vẽ ABC với AC>AB và dự đoán được > Cho HS làm ?2 theo nhóm. Gấp hình và quan sát theo hướng dẫn của SGK Cho 1 HS thực hành gấp hình trước lớp và giải thích nhận xét của mình - Tại sao > - bằng góc nào của ABC - Vậy rút ra quan hệ như thế nào giữa và của ABC * Từ việc thực hành trên rút ra nhận xét gì? * Cho HS tự đọc định lý và phần chứng minh trong SGK , sau đó cho HS trình bày lại phần chứng minh định lý. GV: Trong ABC nếu AC>AB thì > Ngược lại nếu có > thì cạnh AC có quan hệ như thế nào với cạnh AB, chúng ta sang phần sau. Hoạt động 3: (12 ph) Cho HS làm ?3; Vẽ ABC với > HS dự đoán đựoc AC>AB Hướng dẫn HS suy luận - Nếu AC = AB thì sao? - Nếu AC<AB thì sao? GV do đó phải xảy ra trường hợp AC > AB Cho HS phát biểu định lý 2 và nêu GT,KL của định lý Hỏi: So sánh định lý 1 và định lý 2 em có nhận xét gì? GV trong ABC ; AC > AB > Hỏi: Trong tam giác vuông ABC (= 1V) cạnh nào là cạnh lớn nhất? vì sao? Hỏi: Trong tam giác tù MNP có >900 thì cạnh nào lớn nhất? vì sao? * Cho HS đọc phần nhận xét trong SGK 1/ Góc đối diện với cạnh lớn hơn: Định lý 1: ( SGK trang 54) GT ABC ; AC>AB KL > Chứng minh: Trên tia AC lấy điểm B’ sao cho AB’=AB; Do AC > AB nên B’ nằm giữa A và C Kẻ tia phân giác AM của góc A ABM và AB’M có: AB = A’B’( do cách lấy điểm B’) 1 = 2 ( Do AM là p.g của ) AM là cạnh chung Do đó: ABM =AB’M (c,g,c) = (1) Góc AB’M là góc ngoài của B’MC tại B’ nên ta có: > (2) Từ (1) và (2) suy ra > 2/ Cạnh đối diện với góc lớn hơn: GT ABC ; > KL AC > AB Nhận xét: 1/ Định lý 2 là định lý đảo của định lý 1 2/ Trong tam giac vuông (hoặc tam giác tù); góc vuông (hoặc góc tù) là góc lớn nhất nên cạnh đối diện với góc vuông (hoặc góc tù) là cạnh lớn nhất 3/ Củng cố: ( 10 ph) Cho HS làm bài tập 1 và 2 trang 55 2 HS lên bảng mỗi HS sửa một bài ( GV đưa hình vẽ và đề bài lên bảng phụ)ï. Bài 1 trang 55: ABC có AB < BC < AC << ( ĐL liên hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác) Bài 2 trang 55: Ta có: ++ = 1800 ( tôûng ba góc trong một tam giác) = 1800 - - = 1800 – 800 – 450 = 550 ABC có < < ( 450<550<800) AC < AB < BC ( ĐL liên hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác) 4/ Hướng dẫn học ở nhà: (2ph) Nắm vững nội dung 2 ĐL đã học. Làm các bài tập 3,4,7 trang 56 SGK IV Rút kinh nghiệm Trường THCS Hai Bà Trưng NS :15/02/2011 TUẦN : 24 ND: 16/02/2011 (T48 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: *Về kiến thức: - Củng cố cho học sinh các định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. *Về kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng vận dụng các định lý đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình đúng yêu cầu của bài toán , bước đầu biết phân tích để tìm hướng chứng minh , trình bày suy luận có căn cứ. *Về thái độ : Rèn luện tính cẩn thận cho học sinh. II/ Chuẩn bị: III/ Các haọt độïng dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: (12’) * Phát biểu định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. * Chữa bài tập số 3 trang 56: GV treo hình vẽ sẵn, HS trình bày bài làm. a) Ta có: ++ = 1800 ( Tổng ba góc trong một tam giác) = 1800 - - = 1800 – 1000 – 400 = 400 Do đó: > và > Cạnh BC đối diện với góc A là cạnh lớn nhất. b) ABC là tam giác cân vì có == 400 Lưu ý HS: Câu a có thể giải cách khác như sau: ABC có = 100 là góc tù nên và phải là góc nhọn, cạnh BC dối diện với góc tù nên phải là cạnh lớn nhất. * Chữa bài tập 4 trang 56: 1 HS trình bày bài làm Trong một tam giác đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhỏ nhất , mà góc nhỏ nhất của tam giác phải là góc nhọn. Vậy trong một tam giac đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn. 2/ Luyện tập (29 ph) Hoạt động của thầy và trò : Nội dung : * GV treo bảng phụ ghi đề bài. 1 HS đọc đề bài. HS cả lớp vẽ hình vào vỡ. GV với > 900 em nào có thể trình bày được cách so sánh DB và DC? 1 HS trình bày. Hỏi: vì sao ta có 2 là góc tù? Hỏi: Hãy so sánh DA và DB HS nêu kết luận * 1 HS đọc đề bài 6 GV vẽ hình trên bảng, HS cả lớp vẽ hình vào vở; Cho HS thảo luận theo nhóm. Cho 1 HS đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày , lớp nhận xét HS sửa bài vào vở. GV treo bảng phụ ghi đề bài 7 SBT 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT,KL Cả lớp vẽ hình vào vở và ghi GT,KL GV Hướng dẫn: Kéo dài AM một đoạn MD = MA Hỏi:Góc A1 bằng góc nào ?vì sao? (Ta sẽ chứng minh được ABM=DCM từ đó suy ra 1 = ) Hỏi: Như vậy để so sánh 1 với 2 thì ta có thể so sánh 2 với góc nào? (góc D) GV : Muốn vậy ta chú ý ACD HS suy nghĩ nêu cách c/m 1 HS nêu cách c/m 1 HS khác lên bảng trình bày c/m Bài 5 trang 56 Trong ABC có > 900 nên DB>DC Vì là góc tù nên 1 là góc nhọn (1<900) Mà 1+2 = 1800 nên 2>900 hay 2 là góc tù. ABD có 2 là góc tù nên AD>BD Vậy AD>BD>CD Hạnh đi xa nhất; Trang đi gần nhất Bài 6 trang 56: Ta có: AD + DC = AC (vì D nằm giữa A và C) Do đó: DC < AC Mà BC = DC (gt) nên BC < AC < ( Quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác) Bài 7 trang 24 (SBT) ABC; AB<AC GT BM = MC KL so sánh và kéo dài AM một đoạn MF = AM Xét ABM và DCM ta có: MB = MC (gt); 1=2 (đđ); MA = MD (cách vẽ) ABM = DCM ( c,g,c) 1= ( 2 góc tương ứng) và AB = DC ( 2 cạnh tương ứng) mà AB < AC (gt) nên CD < AC ACD có CD < AC 2< ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diệïn trong tam giác) mà 1 = ( c/m trên) 1 > 2 3/ Củng cố: (2 ph) Cho HS nhắc lại 2 ĐL về quan hệ giữa góc về cạnh đối diện trong một tam giác. 4/ Hướng dẫn học ở nhà: (2 ph) Học thuộc hai định lý Làm bài tập 5, 6, 8 trang 24 SBT IV Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docT47T48 HH 7CKTKN.doc
Giáo án liên quan