I. Mục tiêu:
- Ôn tập các quy tắc cộng , trừ các đơn thức đồng dạng. Cộng, trừ đa thức nghiệm của đa thức .
- Rèn kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự , xác định nghiệm của đa thức.
- GD ý thức ham học tập, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- GV:sgk, thước thẳng, bảng hoạt động nhóm,
* PP: nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, thực hành, làm cá nhân, làm nhóm.
- HS: vở ghi, SGK, DCHT, ôn và làm các câu hỏi tiếp theo.
III. Tiến trình lên lớp:
35 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1115 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Tuần 31, 32, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN:32
Tiết: 65
Ngày soạn: 01/04 Ngày dạy:
ÔN TẬP CHƯƠNG IV(tiếp theo).
I. Mục tiêu:
- Ôn tập các quy tắc cộng , trừ các đơn thức đồng dạng. Cộng, trừ đa thức nghiệm của đa thức .
- Rèn kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự , xác định nghiệm của đa thức.
- GD ý thức ham học tập, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- GV:sgk, thước thẳng, bảng hoạt động nhóm,
* PP: nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, thực hành, làm cá nhân, làm nhóm.
- HS: vở ghi, SGK, DCHT, ôn và làm các câu hỏi tiếp theo.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:(1p)
2. Kiểm tra:(5p)
GV
HS
GV? Đơn thức là gì? Đa thức là gì? Làm bài tập 52(sbt/16).
GV? Thế nào là hai đơn thức đồng dạng. Phát biểu quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng, làm bài tập 63 (sgk/50)
GV nhận xét, ghi điểm.
- HS1 phát biểu đ/n đơn thức, đa thức như SGK.
Làm BT 52:
a) 2x2y (hoặc xy3;...)
b) x2y + 5x2y-x +y- 1(hoặc x + y,...)
- HS2: trả lời SGK
Làm bài tập 63:
- HS thu gọn và sắp xếp:
M(x)=x4 + 2x2 + 1
M(1) = 14 + 2. 12 +1 = 4
M(-1) = (-1)4 + 2.(-1)2 +1 = 4.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
3. Bài giảng: ( 34 p)
. Hoạt động của GV .
. Hoạt động của HS .
. Nội dung .
Hoạt động 1 ( 8 p)
GV y/c HS làm bt 56 sbt/17
GV? muốn thu gọn đa thức ta làm thế nào? Phát biểu quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
Hãy nhóm các đơn thức đồng dạng. gọi một HS lên bảng làm
GV hướng dẫn HS nhận xét.
GV? Để tính giá trị của các biểu thức ta làm thế nào?
GV?: Lũy thừa bậc chẵn của số âm , bậc lẻ của số âm là số NTN?
Gọi một HS lên bảng giải.
GV quan sát HS làm, nhận xét.
-HS đứng tại chỗ trả lời
-1HS lên bảng giải
Lớp nhận xét.
-1HS đứng tại chỗ trả lời
-1HS đứng tại chỗ trả lời
-1HS lên bảng giải, lớp nhận xét.
-HS lớp tiếp thu bổ sung.
Bài tập 56 (sbt/17):
Cho đa thức :
a, Thu gọn đa thức trên.
B, tính f(1); f(-1)
Hoạt động 2 ( 12 p)
GV treo bảng phụ ghi sẵn đề.
GV? Hãy rút gọn và sắp xếp các đa thức P(x) và Q(x)
Gọi hai HS lên bảng làm.
Gọi hai HS lên bảng làm.
Gợi ý: hãy cộng, trừ theo cột dọc.
GV quan sát HS làm hd thêm cho HS yếu kém
GV? Khi nào thì x =a là nghiệm của đa thức P(x)
GV? Vậy muốn kiểm tra một số có phải là nghiệm của đa thức không ta làm thế nào?
Gọi HS lên bảng giải
GV hướng dẫn HS nhận xét sửa chữa.
-2HS lên bảng giải
Cả lớp làm vào vở.
-2HS lên bảng giải, lớp làm, nhận xét
-HS đứng tại chỗ trả lời
-HS đứng tại chỗ trả lời
-2HS lên bảng giải, lớp nhận xét.
-HS nhận xét, bổ sung.
Bài tập 62 (SGK/50 )
a) Sắp xếp.
b) Tính P(x)+ Q(x); P(x) –Q(x)
c) Chứng tỏ x = 0 là nghiệm của P(x) nhưng không phải là nghiệm của Q(x)
Vậy x = 0 là nghiệm của P(x)
Vậy x = 0 không phải là nghiệm của Q(x)
Hoạt động 3 ( 9 p)
GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài.
GV hướng dẫn HS thay thế các giá trị của x vào đa thức tính nếu giá trị của đa thức = 0 thì số đó là nghiệm, ngược lại thì không phải là nghiệm, hoặc tìm x bằng cách cho đa thức bằng 0.
GV gọi 4 HS lên bảng làm.
GV nhận xét, sửa chữa.
-HS tiếp thu
-4 HS lên bảng giải C1 hoặc C2
-Cả lớp làm vào vở, nhận xét.
-HS tiếp thu,…
Bài tập 65(SGK/51)
a) A(x)= 2x – 6; 3 0 3
chọn x =3 là nghiệm của A(x)
b) B(x) = 3x + 1/2
-1/6 -1/3 1/6 1/3
Chọn x= -1/6
c) M(x)= x2 – 3x + 2
- 2 -1 1 2
x = 1 và x = 2 là các nghiệm của M(x)
d) G(x) = x2 + x
-1 0 1/2 1
x = 0 và x = -1 là các nghiệm của Q(x).
Hoạt động 4 ( 5 p)
GV?: Hãy cho viết các đơn thức đồng dạng của x2y phải có điều kiện gì?
GV? Tại x =-1 ,y =1 giá trị của phần biến bằng bao nhiêu?
GV? Để giá trị của các đơn thức đó là các số tự nhiên nhỏ hơn 10. thì các hệ số phải như thế nào?
Hãy viết các đơn thức đồng dạng với x2y có giá trị là số tự nhiên nhỏ hơn 10?
-1 HS đứng tại chỗ trả lời
Tại x = - 1; y =1 thì x2y có giá trị bằng 1.
-Để giá trị các đơn thức đó là các số tự nhiên nhỏ hơn 10 thì hệ số phải là các số tự nhiên nhỏ hơn 10.
-HS nêu các đơn thức
Bài tập 64(SGK/50)
Vì tại x = -1; y = 1 thì:
x2y = (-1)2.1 = 1
Các đơn thức đồng dạng với x2y có giá trị nhỏ hơn 10 là: 2 x2y; 3 x2y,….;9 x2y
4. Củng cố (3 p)
GV chốt lại các kiến thức đã học:
Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, đa thức 1 biến, tính giá trị biểu thức, tìm nghiệm của đa thức .
*Lưu ý cách trình bày.
-HS tiếp thu
-HS lắng nghe.
5. Dặn HS (2 p)
- Học bài theo vở ghi, SGK.
- Về nhà ôn kĩ lí thuyết các kiến thức cơ bản của chương, làm các dạng bài tập.
- Chuẩn bị kĩ tiết sau làm kiểm tra 45 phút.
*Rút kinh nghiệm: .........................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN:32
Tiết: ô
Ngày soạn:02/04 Ngày dạy:
§9. KIỂM TRA 45 PHÚT
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra sự tiếp thu bài của HS về các kiến thức: Khái niệm biểu thức đại số; Đơn thức đồng dạng; Đơn thức, đa thức; Cộng, trừ đa thức; Đa thức 1 biến, cộng, trừ đa thức 1 biến. Nghiệm của đa thức 1 biến ;Giá trị của 1 biểu thức đại số.
- Kiểm tra kỹ năng tính toán và cách trình bày của HS.
- Kiểm tra nhằm đánh giá kết quả học tập của HS.
- Từ đó GV rút ra PP giảng dạy cho phù hợp.
II . Chuẩn bị:
- GV: Ma trận đề theo chuẩn kiến thức, đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm,
mỗi HS 1 đề.
* PP: Trắc nghiệm khách quan, tự luận làm việc độc lập, nhận xét đánh giá.
- HS: Ôn kỹ kiến thức đã học của chương IV, giấy, viết, dụng cụ học tập.
III. Ma trận đề:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TN
TL
TN
TL
1. Khái niệm biểu thức đại số, giá trị của một biểu thức đại số. (2t)
Tìm được giá trị của BTĐS khi biết gi/trị của biến. Viết được BT ĐS trong TH đơn giản
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
2(C5,6)
1,0
2
1,0
10%
2. Đơn thức:
K/n đơn thức, đơn thức đồng dạng, các phép toán cộng, trừ, nhân đơn thức. (3t)
Biết nhận dạng đơn thức.
Biết tìm bậc của 1 đơn thức.
Th/ hiện được phép +; - các đơn thức
Biết khái niệm đơn thức đồng dạng.
Thực hiện được phép nhân 2 đơn thức.
Lấy được ví dụ về đơn thức đồng dạng
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
3 (C1,2,3)
1,5
1(C7a)
0,5
1 (C4)
0,5
1(C7b)
0,5
6
3,0
30%
3. Đa thức
-K/n đa thức nhiều biến. cộng và trừ đa thức.
-Đa thức 1 biến, cộng và trừ đa thức một biến. (6t)
-Biết sắp xếp các h/tử của đa thức 1 biến....LT tăng, giảm.
-Cộng,
trừ 2 đa thức
-Tìm bậc của đa thức sau khi thu gọn.
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
2 (C9a,b)
3,0
1(C8)
1,5
3
4,5
45%
4. Nghiệm của đa thức một biến.(2t)
-Biết tìm nghiệm của 1 đa thức 1 biến bậc nhất.
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
2 (C10a,b)
1,5
2
1,5
15%
Tổng số câu
Tổng số điểm
4
2,0
6
5,0
1
1,5
2
1,5
13
10.0
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra (45p)
Phần 1. Trắc nghiệm: (3,0 điểm)
Hãy chọn và khoanh chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?
Câu 2: Bậc của đơn thức là :
A . 5 B . 3 C . 6 D . 1
Câu 3: Tổng của ba đơn thức: 2x2y ; - 4x2y ; 7 x2y .
A . 13 x2y B . 5 x2y C . 7 x2y D . 9 x2y.
Câu 4: Tích của hai đơn thức .
Câu 5: Giá trị của đa thức P(x) = x3 + x2 + 2x – 1 tại x = - 2.
A . -1 B . -7 C . -9 D . -17
Câu 6: Biểu thức đại số biểu thị diện tích hình chữ nhật có 2 cạnh liên tiếp là 5cm và a cm là:
A . 5 + a.2(cm2). B. (5 + a).2(cm2). C. 5 + a(cm2). D. 5.a(cm2).
Phần 2. Tự luận: (7,0 đ)
Câu 7: (1,0đ)
a) Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? (0,5 đ) .
b) Cho ví dụ hai đơn thức của hai biến x , y có bậc là 3 đồng dạng với nhau có hệ số khác nhau (0,5 đ).
Câu 8: (1,5 đ) Tìm bậc của đa thức sau:
3xyz – 3x2 + 5xy – 1 + 5x2 + xyz - 5xy + 3 - y
Câu 9: (3,0đ) P(x) = - 3x2 + 3x – 4x3 + 5
Q(x) = 9x2 + 4x3 - 6x – 12
a) Sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến của P(x) ; Q(x) (1,0đ)
b) Tính: (2,0 đ) P(x) + Q(x)
P(x) - Q(x)
Câu 10:(1,5 đ):Tìm nghiệm của các đa thức sau
a) P(x) = 2x + 10 b) Q(x) = 2 - x
3. Đáp án & biểu điểm:
Phần 1. Trắc nghiệm: (3,0 đ)
Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm: (0,5 x 6 = 3,0 )
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
A
C
B
D
C
D
Phần 2. Tự luận: (7,0 đ)
Câu 7: a) Phát biểu đúng, đủ. (0,5 đ).
b) Lấy được ví dụ đúng (0,5 đ)
Câu 8: Thu gọn và tìm bậc của đa thức: (1,5 đ)
3xyz – 3x2 + 5xy – 1 + 5x2 + xyz - 5xy + 3 - y
=(3xyz + xyz) + (-3x2 +5x2) + (5xy - 5xy) – y + (-1 + 3) (0,5 đ)
= 4xyz + 2x2 – y + 2 (0,5 đ)
Bậc của đa thức : 4xyz + 2x2 – y + 2 là 3. (0,5 đ)
Câu 9: a) Sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến của (1,0đ)
P(x) = – 4x3 - 3x2 + 3x + 5 (0,5 đ)
Q(x) = 4x3 + 9x2 - 6x – 12 (0,5 đ)
b) Tính: P(x) + Q(x) = 6x2 - 3x – 7 (1,0 đ)
P(x) - Q(x) = -8x3 - 12x2 + 9x +17 (1,0 đ)
Câu 10: Tìm nghiệm của các đa thức sau (1,5 đ)
(0,25 đ)
a) P(x) = 2x + 10 b) Q(x) = 2 - x
Ta có: P(x) = 0 Cho Q(x) = 0 => 2 - x = 0 (0,25 đ)
(0,25 đ)
2x + 10 = 0 x = 2 (0,25 đ)
2x = - 10 Vậy x = 2 là nghiệm của đa
x = -5 thức 2 - x. (0,25 đ)
(0, 25 đ)
Vậy x = -5 là nghiệm của đa thức 2x + 10
4. Củng cố: (1 p)
- Thu bài, đếm số lượng HS có mặt.
- Nhận xét giờ kiểm tra.
5. Dặn HS (1 p)
- Ôn lại các kiến thức đã học.
- Ôn tập và làm các câu hỏi đề cương, các bài tập (SGK)
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập cuối năm.
*Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 32, ngaøy / 04/ 2013.
P. Hiệu trưởng
Nguyễn Văn Tài
TUẦN:33
Tiết: 66
Ngày soạn:05/04 Ngày dạy:
§9.
ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị.
Rèn kĩ năng thực hiện phép tính trong Q, giải bài toán tỉ lệ, bài tập vẽ đồ thị hàm số y = ax (với a khác 0)
GD ý thức ham học tập, yêu thích môn học.
II- Chuẩn bị:
- GV:sgk, thước thẳng, bảng hoạt động nhóm,
* pp: hỏi đáp, thực hành, làm cá nhân, làm nhóm, quan sát, nhận xét, so sánh,....
- HS: vở ghi, SGK, DCHT, làm các bt từ bài 1 đến bài 6 sgk/ 88;89.
III- Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:(1p)
2. Kiểm tra: việc chuẩn bị bài của HS.
3. Bài giảng: (39 p)
. Hoạt động của GV .
. Hoạt động của HS .
. Nội dung .
Hoạt động 1 (18 p)
GV? Thế nào là số hữu tỉ?
Cho ví dụ.
Gv: Khi viết dưới dạng số thập phân, số hữu tỉ được biểu diễn như thế nào?
Gv: y/c HS cho ví dụ
Gv?Thế nào là số vô tỉ? Cho ví dụ.
Số thực là gì?
Gv? Nêu mối quan hệ giữa tập hợp Q, tập hợp I, tập R.
Giá trị tuyệt đối của số x được xđ ntn?
Gv y/c HS làm bài tập 2 sgk. 89
Gv gọi hai HS lên bảng làm, lớp làm, nhận xét.
Gv theo dõi HS làm, nhận xét, sửa chữa.
Gv y/c hs làm bài 1sgk. 89
b)
d)(-5).12:
Gv y/c hs nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong từng biểu thức, nhắc lại cách đổi số thập phân ra phân số
Gv gọi hai HS lên bảng thực hiện, mỗi HS làm một câu.
Gv nhận xét theo dõi HS làm.
Gv hướng dân HS yếu kém làm ở lớp.
Hs trả lời...
Hs trả lời
Hs khác nhận xét
Hs lấy ví dụ...
Hs trả lời
Hs khác nhận xét
Hs trả lời
Hs khác nhận xét
Hs trả lời
Hs khác nhận xét
Hs làm bài 2 sgk
Hai hs lên bảng thực hiện.
Lớp làm, nhận xét.
Hs tiếp thu.
I. Ôn tập về số hữu tỉ, số thực:
*Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a, b
Ví dụ:
Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lai, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.
Ví dụ:
Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Ví dụ:
Số thực là t/h số hữu tỉ và vô tỉ.
=
nếu x 0
x nếu x<0
Bài tập 2
a)
b)
Bài tập 1:
a)
b) (-5).12:
Hoạt động 2 ( 9 p)
Gv? Tỉ lệ thức là gì?
Phát biểu t/c cơ bản của tỉ lệ thức?
Viết công thức thể hiện t/c của dãy tỉ số bằng nhau?
Gv y/c HS làm bài tập 3
Gọi 1 HS lên bảng làm bài
Gv HD: dùng t/c dãy tỷ số bằng nhau và phép hoán vị trong tỷ lệ thức.
Gv gọi HS đọc bài tập 4
Gọi 1 HS lên bảng trinh bày , lớp làm theo dõi nhận xét.
Gv nhận xét sửa chữa
HS trả lời
HS khác nhận xét
HS lên ghi công thức.
Lớp nhận xét.
1 HS lên bảng làm
Lớp nhận xét.
1 HS đọc
1 HS lên bảng trinh bày
Lớp làm theo dõi nhận xét
II. Ôn tập về tỉ lệ thức – chia tỉ lệ
Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số.
-Trong tỉ lệ thức, tích hai ngoại tỉ bằng tích hai trung tỉ.
Nếu thì ad = bc.
Bài tập 3 SGK/ 89
Từ tỷ lệ thức hoán vị 2 trung tỷ ta có: .
Bài tập 4 SGK/ 89. gọi số lãi của 3 đơn vị dược chia lần lượt là a, b,c(triệu đồng)
và a+b+c = 560
Ta có:
a = 2.40 = 80(triệu đồng)
b = 5.40 = 200(triệu đồng)
c = 7.40 = 280(triệu đồng)
Hoạt động 3 ( 12 p)
Gv? Khi nào đại lượng y tỷ lệ thuận với đại lượng x?
Gv? Khi nào đại lượng y tỷ lệ nghịch với đại lượng x?
Gv? Đồ thị của hàm số y=ax (a0) có dạng như thế nào?
Gv y/c HS làm theo nhóm
Nửa lớp làm bài 6 SBT/ 63
Nửa lớp còn lại làm bài 7 SBT/ 63
Gv cho lớp làm nhóm 7 phút, gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày
Gv quan sát nhận xét, sửa chữa.
HS trả lời
HS khác nhận xét
HS trả lời
HS khác nhận xét
HS trả lời
HS khác nhận xét
HS làm bài tập theo nhóm.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Nửa lớp làm bài 6 SBT/ 63
Nửa lớp còn lại làm bài 7 SBT/ 63
HS lớp nhận xét, góp ý.
HS tiếp thu.
III. Ôn tập về hàm số, đồ thị của hàm số:
-Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=kx(với k là hằng số khác 0) thì y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k.
-Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức hay x.y = a(a là 1 hằng số khác 0) thì y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ a.
-Đồ thị của hàm số y=ax (a0) là 1 đường thẳng đi qua góc toạ độ.
Bài tập 6/ 63 SBT
A(1,2)
1
1
2
2
O
y
x
Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số có dạng y=ax (a0). Vì đường thẳng qua A(1;2) => x=1; y=2
Ta có 2=a.1 => a=2.
Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = 2x.
Bài tập 7 SBT/ 63.
y=-1,5x ; M(2; -3)
y=-1,5x
1
1
2
2
O
y
x
-1
-1,5
-2
-3
N
3
f(-2) = 3
f(1) = -1,5.
4. Củng cố ( 3p)
Gv uốn nắn sửa chữa cho HS.
Gv lưu ý: cho HS cách trình bày bài toán, cách giải bài toán.
HS chú ý tiêp thu
5. Dặn HS (2 p)
- Học bài theo vở ghi, SGK.
- Làm bài tập từ câu 6 – 10 cộng bài tập 7 – 13 SGK / 89.
- Xem bài học tiếp tiết sau Ôn tập.
*Rút kinh nghiệm: .........................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN:33
Tiết: 67
Ngày soạn:07/04 Ngày dạy:
§9. ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về chương thống kê và BTĐS
- Rèn kĩ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tần số, STBC và cách xác định chúng.
- Củng cố khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức.
- Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân đơn thức; cộng, trừ đa thức, tìm nghiệm của đa thức.
- GD ý thức ham học tập, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
GV: SGK,bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.
* PP: nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp,thực hành, làm nhóm, làm cá nhân,……
HS: Vở ghi, SGK, DCHT
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định(1p).
Kiểm tra : KT việc chuẩn bị bài của HS..
3. Bài giảng: (39 p)
. Hoạt động của GV .
. Hoạt động của HS .
. Nội dung .
Hoạt động 1 ( 18 p)
Đặt vấn đề:
Để tiến hành điều tra một vấn đề nào đó em phải làm những việc gì? và trình bày kết quả thu được ntn?
Gv? Trên thực tế người ta dùng biểu đồ để làm gì?
Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 7 trang 89. yêu cầu HS đọc biểu đồ.
GV cho HS làm bài tập 8 trang 90.
GV treo bảng phụ ghi sẵn.
Gv? Dấu hiệu ở đây là gì? Hãy lập bảng tần số?
Sau khi HS làm xong GV hỏi thêm:
Mốt của dấu hiệu là gì?
Số trung bình cộng của dấu hiệu có ý nghĩa gì?
Khi nào không nên lấy STBC làm “đại diện” cho dấu hiệu đó?
HS đứng tại chỗ trả lời.
HS đứng tại chỗ trả lời.
HS đứng tại chỗ đọc, HS khác bổ sung
1 HS trả lời và lên bảng lập bảng tần số.
1 HS đứng tại chỗ trả lời.
HS đứng tại chỗ trả lời.
I. Ôn tập về thống kê.
Để tiến hành điều tra một vấn đề nào đó em phải thu thập các số liệu thống kê, lập bảng số liệu ban đầu =>lập bảng tần số, tính số trung bình cộng của dấu hiệu và rút ra nhận xét.
Bài tập 7 trang 89.SGK
HS tự ghi
Bài 8 trang 90.SGK
Dấu hiệu là sản lượng của từng thửa.(tính theo tạ/ha)
Lập bảng “tần số”
SL(x) (tạ/ ha)
TS
(n)
Các tích
31
10
310
(tạ/ha)
34
20
680
35
30
1050
36
15
540
38
10
380
40
10
400
42
5
210
44
20
880
N=
120
Tổng
4450
Mốt của dấu hiệu là:35
Hoạt động 2 ( 21 p)
Gv đưa bài tập sau lên bảng
trong các biểu thức đại số sau:
Hãy cho biết những biểu thức nào là đơn thức?
Hãy tìm các đơn thức đồng dạng?
Gv?Những biểu thức nào là đa thức và tìm bậc của chúng?
GV treo bảng phụ ghi bài tập 2 cho các đa thức:
A=x2 – 2x – y2 + 3y – 1
B= -2x2 +3y2 - 5x + y + 3
Gv cho HS làm nhóm, một nửa làm (a), còn lại làm (b)
Gọi đại diện của hai nhóm trình bày
a) Tính A + B
Cho x = 2; y= -1 hãy tính giá trị của biểu thức A + B
Gọi một HS lên bảng tính.
b) Tính A - B
Cho x = -2; y= 1 hãy tính giá trị của biểu thức A - B
Gọi 1 HS lên bảng giải
GV hướng dẫn HS nhận xét bổ sung, sửa chữa.
Gv:gọi 2 HS lên bảng giải.
Gv: gợi ý. Hãy bỏ dấu ngoặc và thu gọn các hạng tử đồng dạng.
Gọi một HS lên bảng giải .
GV cho HS nhận xét bổ sung.
Gọi một HS lên bảng giải .
GV cho HS nhận xét bổ sung.
HS quan sát, làm
1 HS đứng tại chỗ trả lời.
HS nêu kết quả
HS chỉ ra các đa thức, tìm bậc
Hs làm nhóm, đại diện 2 nhóm làm
1HS lên bảng giải (a)
1 HS lên bảng giải
(b)
Hs tiếp thu
2 HS lên bảng giải
Lớp làm, nhận xét
HS chú ý,ghi chép
HS lên bảng giải.
Lớp làm, nhận xét
HS lên bảng giải.
Lớp làm, nhận xét
II. Ôn tập về biểu thức đại số
a)Biểu thức là đơn thức:
2xy2; -1/2y2x; -2; 0; x; 3xy.2y;
Các đơn thức đồng dạng:
2xy2; -1/2xy2; 3xy.2y
-2 ;
b)Các đa thức
3x3 +x2y2 -5y có bậc 4 có nhiều biến
4x5 – 3x3 + 2 có bậc 5 đa thức một biến
A + B = (x2 – 2x – y2 + 3y – 1)+(-2x2 +3y2 - 5x + y + 3)
= x2 – 2x – y2 + 3y – 1
-2x2 +3y2 - 5x + y + 3
= -x2- 7x +2y2 + 4y +2
Thay x =2; y = -1 vào biểu thức
Tính A- B
A-B = (x2 – 2x – y2 + 3y – ) -(-2x2 +3y2 - 5x + y + 3)
= 3x2 + 3x – 4y2 +2y – 4
Thay x = -2; y = -1 vào biểu thức
3.(-2)2 + 3.(-2) – 4.12 +2.1 -4
=12 – 6 – 4 + 2 – 4 = 0
Bài 11(SGK/91). Tìm x biết:
a) (2x – 3) – ( x – 5) = (x +2) – ( x – 1)
2x -3 – x + 5 = x + 2 – x + 1
x + 2 = 3
x = 3 – 2
x = 1
b) 2( x – 1) – 5 ( x + 2) = -10
2x – 2 – 5x – 10 =-10
- 3x – 12 = -10
- 3x = 2
x = 2/-3
Bài 12 / 91SGK
có một nghiệm là
Tìm a?
Bài 13.SGK/ 91. Tìm nghiệm của đa thức:
a) P(x)= 3- 2x = 0
x = 3/2
Vậy nghiệm của P(x) là x = 3/2
4. Củng cố ( 3 p)
Gv uốn nắn sửa chữa những sai sót của HS khi làm bt cộng, trừ đa thức, lưu ý thực hiện quy tắc bỏ dấu ngoặc, cách trình bày,....
Hs quan sát tiếp thu
5. Dặn HS (2 p)
Về nhà ôn lại lí thuyết
Làm lại các dạng bài tập ở đề cương.
Làm thêm các bài tập trong SBT
Tiết sau ôn tiếp.
*Rút kinh nghiệm: .........................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 33, ngaøy / 04/ 2013.
Phó Hiệu trưởng
Nguyễn Văn Tài
TUẦN:34
Tiết: ô
Ngày soạn:12/04 Ngày dạy:
ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn tập các quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. Cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức, nhân hai đơn thức, tính giá trị của biểu thức.
- Rèn kỹ năng cộng, trừ các đa thức sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức. Rèn kỹ năng tính toán nhanh, hợp lí, chính xác.
- GD ý thức ham học tập, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- GV:sgk, thước thẳng, bảng hoạt động nhóm,
* pp: hỏi đáp, thực hành, làm cá nhân, làm nhóm.
- HS: vở ghi, SGK, DCHT.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:(1p)
2. Kiểm tra:(5p)
GV
HS
GV? Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa
thức P(x).
Tìm nghiệm của đa thức P(x)= 6-2x;
Q(x) =x2 + 4
GV? Tính tích hai đơn thức và 6x2y2 rồi tính giá trị của đơn thức tìm được tại x = 3;
y =
GV quan sát HS làm, nhận xét, ghi điểm.
HS1: trả lời...(sgk/47)
Nghiệm của đa thức P(x) là x = 3
Q(x) =x2 + 4 không có nghiệm vì
x2 0 với mọi x => x2 + 4 > 0 với mọi x.
HS2: tích hai đơn thức – 4x3 y4
Giá trị của tích tìm được là -
HS nhận xét bài làm của bạn.
3. Bài giảng: (33 p)
. Hoạt động của GV .
. Hoạt động của HS .
. Nội dung .
Hoạt động 1 ( 12 p)
GV cho HS xem lại các quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng; cộng, trừ đa thức..
Bài tập1: Tìm tổng và hiệu của
P(x) = 3x2 +8x – 4
Q(x) = -5x2 +8x + 3
GV gọi 2 hs lên bảng làm, lớp làm, nhận xét.
Gv quan sát theo dõi HS làm, nhận xét, sửa chữa.
Bài tập 2:Cho hai đa thức:
P(x) = -2x3 +xy2 +3x;
Q(x) =3x3 -xy2 +4x
Tính P(x)+ Q(x);
GV cho HS làm nhóm: tổ 1,3 làm P(x)+ Q(x); tổ 2,4 làm P(x)- Q(x) trong 3 phút.
Gọi đại diện hai HS lên trình bày.
GV theo dõi HS làm nhận xét.
GV:Lưu ý quy tắc dấu ngoặc.
HS xem lại ở đề cương ôn.
HS ghi bài và làm vào vở; hai HS lên bảng thực hiện, lớp làm, nhận xét.
HS tiếp thu ghi bài
HS làm nhóm: tổ 1,3 làm P(x)+ Q(x); tổ 2,4 làm P(x)- Q(x) trong 3 phút Hai HS lên trình bày, lớp làm, quan sát nhận xét.
HS lưu ý quy tắc dấu ngoặc.
* Các quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng; cộng, trừ đa thức:
HS xem lại
Bài tập1:
P(x) + Q(x) = (3x2 +8x – 4) +
(-5x2 +8x + 3)
=3x2 +8x – 4 - 5x2 +8x + 3
=-2x2 +16x – 1
P(x) - Q(x) = (3x2 +8x – 4) -
(-5x2 +8x + 3)
=3x2 +8x – 4 +5x2 - 8x – 3
=8x2 – 7.
Bài tập2:
P(x)+ Q(x) = (-2x3 +xy2 +3x)
+(3x3 -xy2 +4x)
=-2x3 +xy2 +3x +3x3 -xy2 +4x
= x3 +7x
P(x)- Q(x) = (-2x3 +xy2 +3x)
-(3x3 -xy2 +4x)
=-2x3 +xy2 +3x -3x3 +xy2 - 4x
= -5x3 + 2xy2 - x
Hoạt động 2 ( 7 p)
Bài tập 3: Thu gọn và tính giá trị của biểu thức:
A= (4x2 -2x + 1) - ( x2 - 4x – 3) tại x = -2
B = -15x3+ 3x4 – 3x2 +7x2-8x3- x4+ 10 - 7x3 tại x = -1;
x = 1
Gv theo dõi hd HS yếu kém làm, GV quan sát HS làm nhận xét sửa chữa sai sót của HS.
HS ghi bài,làm vào vở,
Hai HS lên bảng thực hiện, lớp làm, nhận xét.
Bài tập 3:
Thu gọn :
A= (4x2 -2x + 1)
-( x2 - 4x – 3)
= 4x2 -2x + 1 -x2 + 4x + 3
=3x2 + 2x + 4.
Thay x =-2 vào bt trên, ta được:
3(-2)2 + 2(-2) + 4= 12.
Thu gọn :
B = 2x4 - 30 x3 + 4x2+10
Tại x = -1thì B = 46
Tại x = 1 thì B = -14
Hoạt động 3 ( 9 p)
Bài tập 4: Tìm nghiệm của đa thức:
a) 2(x - 4) – 3(x +1)- 4
b) x2 – 3x
c) 2x2 + 3x
d) 5x + 3(3x + 7) – 35
Gv theo dõi hd HS yếu kém làm
GV quan sát HS làm nhận xét sửa chữa sai sót của HS.
HS ghi bài,làm vào vở.
B
File đính kèm:
- Đại số =7 Từ 31.....doc