I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá kiến thức về góc cho học sinh.
- Vận dụng kiến thức về góc làm các bài tập đơn giản.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng các dụng cụ đo để vẽ góc, đường tròn, tam giác.
- Làm được các bài tập đơn giản trong SGK
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm bài tập
II/ Đồ dùng:
- GV: Thước kẻ, com pa, thước đo góc, bảng phụ bài 1, 2, 3
- HS: Câu hỏi + Câu trả lời
III. Phương pháp:
- Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đàm thoại, quan sát.
IV/ Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp:.
2.Khởi động: Kiểm tra(5 phỳt)
11 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1213 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tuần 32 đến tuần 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 32 Ngày soạn: 4 / 4 / 2013
Tiết :27 Ngày giảng: 11 / 4 / 2013
ễN TẬP CHƯƠNG II
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá kiến thức về góc cho học sinh.
- Vận dụng kiến thức về góc làm các bài tập đơn giản.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng các dụng cụ đo để vẽ góc, đường tròn, tam giác.
- Làm được các bài tập đơn giản trong SGK
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm bài tập
II/ Đồ dựng:
- GV: Thước kẻ, com pa, thước đo góc, bảng phụ bài 1, 2, 3
- HS: Câu hỏi + Câu trả lời
III. Phương pháp:
- Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đàm thoại, quan sát.
IV/ Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp:....
2.Khởi động: Kiểm tra(5 phỳt)
- GV gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:
? Tam giác ABC là gì
* áp dụng: Vẽ ABC có BC = 5cm, AB = 3cm, AC = 4cm
? Dùng thước đo góc xác định số đo
- GV nhận xét và cho điểm
- 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm phầm áp dụmg
* áp dụng
3. Bài mới:
HĐ - GV
HĐ - HS
Ghi bảng
3.1 Hoạt động 1. Hệ thống lớ thuyết(10’)
- Yêu cầu HS quan sát bảng phụ
? Mỗi hình vẽ sau cho biết kiến thức gì
- HS quan sát bảng phụ
- HS quan sát và trả lời theo yêu cầu của GV
I/ Lý thuết
Bài 1
? Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a
? Thế nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt
? Thế nào là hai góc bù nhau, hai góc phụ nhau, hai góc kề nhau, hai góc kề bù
? Tia phân giác của một góc là gì, mỗi góc có mấy tia phân giác
? Thế nào là đường tròn, tam giác
- GV đưa bài tập 2 lên bảng phụ
? Bài tập yêu cầu gì
- Yêu cầu HS làm bài tập 2
- Gọi 2 HS điền vào bảng phụ
- GV nhận xét và chốt lại
- GV đưa nội dung bài 3 lên bảng phụ
? Bài tập yêu cầu gì
- Yêu cầu HS làm bài tập 3
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời
- GV nhận xét và chốt lại
- H1: Hai nửa mặt phẳng có chung bờ a đối nhau
- H2: Góc nhọn
+ H3: Góc vuông
+ H4: Góc tù
+ H5: Góc bẹt
- H6: Hai góc kề bù
+ H7: Hai góc phụ nhau
- H8: Tia phân giác của góc
- H9: Tam giác ABC
+ H10: Đường tròn (O,R)
- HS quan sát bài 2 trên bảng phụ
- Điền vào chỗ trống để được câu đúng
- HS làm bài tập 2
- 2 HS lên bảng điền vào bảng phụ
a) …bờ…hai nửa đối nhau
b) ..1800…
c) …tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy…
d) …tia Ot là tia phân giác của góc …
- HS lắng nghe
- HS quan sát bài 3 trên bảng phụ
- Bài tập yêu cầu điền Đ vào câu đúng và S vào câu sai
- HS làm bài tập 3
- 1 HS đứng tại chỗ trả lời
a) S
b) Đ
c) Đ
d) Đ
- HS lắng nghe
Bài 2: Điền vào chỗ trống các phát biểu sau để được câu đúng
a) Bất kỳ đường thẳng nằm trên mặt phẳng cũng là... của ...
b) Số đo của góc bẹt là...
c) Nếu ……………….. thì
d) Nếu thì ….
Bài 3: Tìm câu đúng sai
a) Góc tù là góc nhỏ hơn góc vuông
b) Nếu tia Oz là tia phân giác của góc thì
c) Góc bẹt là góc có số đo bằng 1800
d) Hai góc kề nhau là hai góc có chung một cạnh
3.1 Hoạt động 2. Bài tập (30’)
- GV đưa nội dung bài tập lên bảng
? Vẽ góc xOy có số đo bằng 600 làm thế nào
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ, HS khác vẽ vào vở
- Yêu cầu HS làm câu 8
? Vẽ tam giác ABC làm thế nào
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện
- GV chốt lại cách vẽ tam giác
- HS chú ý quan sát
+ Vẽ tia Ox
+ Vẽ tia Oy tạo với tia Ox một góc 600
=> Góc
- 1HS lên bảng vẽ, các HS còn lại vẽ vào vở
- HS làm câu 8
+ Vẽ đoạn thẳng BC
+ Vẽ cung tròn (B;3cm)
+ Vẽ cung tròn (C;2,5cm)
+ Điểm A = (B;3cm) giao với (C;2,5cm)
+ Vẽ đoạn thẳng AB, AC => Tam giác ABC
- 1 HS lên bảng thực hiện
- HS lắng nghe
II/ Bài tập
Bài 4. Vẽ góc xOy có số đo bằng 600
+ Vẽ tia Ox
+ Vẽ tia Oy tạo với tia Ox một góc 600
=> Góc
* Câu 8
+ Vẽ đoạn thẳng BC
+ Vẽ cung tròn (B;3cm)
+ Vẽ cung tròn (C;2,5cm)
+ Điểm A = (B;3cm) giao với (C;2,5cm)
+ Vẽ đường thẳng AB, AC => Tam giác ABC
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc các kiến thức về góc, tia phân giác của góc, đường tròn, tam giác
- Làm bài tập: 4c; 5; 6 (SGK - 96)
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết
DUYỆT TUẦN 32
Tuần: 33 Ngày soạn: 10 / 4 / 2013
Tiết :28 Ngày giảng: / 4 / 2013
KIỂM TRA CHƯƠNG II.
I. MỤC TIấU.
- Kiến thức: Đỏnh giỏ mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh qua chương Gúc.
- Kỹ năng: Kiểm tra kỹ nằng vẽ hỡnh và trỡnh bày bài giải hỡnh học của HS.
- Thỏi độ: Rốn luỵờn tớnh cẩn thận, chớnh xỏc, khoa học và tớch cực làm bài.
II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.Nửa mặt phẳng. Góc, số đo góc
Nhận biết được số đo của góc nhọn ,gúc bẹt gúc vuụng,hai gúc kề bự
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
4
1đ
10%
4
1đ
10%
2. Vẽ góc cho biết số đo. Khi nào thì góc xOy + góc yOz
= góc xOz?
Tia phân giác của góc
Nhận ra được điều kiện để có công thức cộng 2 góc, tính chất tia phân giác,
- Vẽ góc khi biết số đo
- Xác định được tia
nằm giữa hai tia
- Vận dụng công thức cộng góc , tính chất tia phân giác để tính góc,
- Biết chứng tỏ 1 tia là phân giác của 1 góc.
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
0,5đ
5%
1
1,5đ
15%
2
2đ
20%
1
1,5đ
15%
6
5,5đ
65 %
3. Đường tròn, tam giác
Nhận biết được định nghĩa đường tròn, các yếu tố của tam giác
Vẽ được tam giác khi biết độ dài 3 cạnh,biết số đo ba gúc của tam giỏc và kớ hiệu tam giỏc
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
4
1
10%
2
0,5
5%
1
2 đ
20%
7
3,5đ
35 %
Tổng sú cõu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
10
2,5đ
25 %
4
4đ
40 %
3
3,5đ
35 %
17
10
100%
III. ĐỀ KIỂM TRA:
I.Trắc nghiệm(3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng(từ câu 1 đến câu 6)
Câu 1 : Góc nhọn có số đo:
a) Nhỏ hơn 1800 ; c) Lớn hơn 00 và nhỏ hơn 900
b) Nhỏ hơn 900 ; d) Lớn hơn 00 và nhỏ hơn 1800
Câu 2 : Khi nào thì xOm + mOy = xOy
Khi tia Ox nằm giữa hai tia Om, Oy ; b) Khi tia Om nằm giữa hai tia Ox, Oy
c) Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Om ; d) Khi tia Of nằm giữa hai tia Ox, Oy
Cõu 3: Cho biết A và B là hai gúc phụ nhau. Nếu gúc A cú số đo là 550 thỡ gúc B cú số đo là:
A.. B, C. D.
Câu 4 : Hai góc được gọi là kề bù nếu:
a) Tổng số đo của chúng là 1800 ; b) Chúng có chung một cạnh
c) Chúng là hai góc kề nhau và có tổng số đo bằng 1800 ; d) Cả ba câu trên đều đúng
Câu 5 : Hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng 3 cm là :
Hình tròn tâm O, bán kính 3cm ; b) Đường tròn tâm O, đường kính 3cm
c) Đường tròn tâm O, bán kính 3cm ; d) Hình tròn tâm O, đường kính 3cm
Câu 6 : Trong một tam giác, ta có:
a) 6 góc và 2 cạnh b) 3 góc và 2 cạnh
b) 3 góc và 4 cạnh d) 3 gúc,3 cạnh
Cõu 7: . Đỏnh dấu “X” vào ụ trống sao cho đỳng:
STT
Nội Dung
Đỳng
Sai
1
Gúc bẹt là gúc cú số đo bằng 1800
2
Gúc vuụng là gúc cú số đo bằng 1600
3
tổng số đo ba gúc của tam giỏc bằng 1800
4
Tam giỏc ABC là hỡnh gồm 3 đoạn thẳng AB; BC; MA.
5
Đường trũn tõm O bỏn kớnh R, là hỡnh gồm cỏc điểm Cỏch O một khoảng bằng R.
6
Tam giỏc SPI được kớ hiệu là: IPS
II. Phần tự luận (7 điểm)
Câu 7( 5 điểm) : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ 2 tia OB, OC sao cho góc AOB = 400 , góc AOC = 800.
Trong ba tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? vì sao?
Tính góc BOC
Tia OB có là phân giác của góc AOC không ? vì sao?
Câu 8 ( 2 điểm)
Nêu cách vẽ và vẽ tam giác ABC biết AB = 3cm, BC = 5cm, AC = 4cm
IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM :
I. Trắc nghiệm : mỗi cõu đỳng 0,5 đ
II. Tự luận :7 đ
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
c)
0,5
Câu 2
b)
0,5
Câu 3
a)
0,5
Câu 4
c)
0,5
Câu 5
c)
0,5
Câu 6
d)
0,5
Câu 6
Đ; S; Đ; S ; Đ; S
Câu 7
_
C
_
B
_
O
Vẽ hình đúng
_
A
a) Tia OB nằm giữa hai tia OA, OC
vì trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, có góc AOB < góc AOC (400<800)
b) Vì tia OB nằm giữa hai tia OA, OC
=> AOB + BOC = AOC
400 + BOC = 800
Vậy góc BOC = 800 - 400 = 400
c) Tia OB là tia phân giác của góc AOC
Vì tia OB nằm giữa hai tia OA, OC ( câu a)
và AOB = BOC (=400)
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 8
a) Cách vẽ:
- Vẽ đoạn thẳng BC = 5cm
- Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3cm
- Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 4cm
- Lấy 1 giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là A
- Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có tam giác ABC
1
0,5
0,5
V. Nhận xột bài làm của học sinh –
VI Rỳt kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................
DUYỆT TUẦN 33
Tuần: 34 Ngày soạn: 19 / 4 / 2013
Tiết :29 Ngày giảng: 25 /4 / 2013
ễN TẬP CUỐI NĂM
I/ Mục tiờu:
1. Kiến thức:Hệ thống hoỏ kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm (khỏi niệm, tớnh chất, cỏch nhận biết)
2. Kỹ năng:
- Rốn kỹ năng sử dụng thành thạo thước thẳng,thước cú chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng.
- Bước đầu suy luận đơn giản.
3. Thỏi độ: Cẩn thận, chớnh xỏc khi vẽ hỡnh.
II/ Đồ dựng:
- GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ
- HS: Thước thẳng, com pa.
III/ Phương phỏp:
-Thảo luận nhúm, suy luận, quan sỏt, phõn tớch.
IV/ Tiến trỡnh lờn lớp.
1.Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh
2. Khởi động mở bài: Kiểm tra việc chuẩn bị cõu hỏi ụn tập của HS
3. Cỏc hoạt động dạy học
HĐ - GV
HĐ - HS
Ghi bảng
3.1 Hoạt động 1. Đọc hỡnh
. Thời gian: 10 phỳt
? Mỗi hỡnh trong bảng phụ cho biết kiến thức gỡ
- HS trả lời miệng
I. Lý thuyết
1. Đọc hỡnh
H1
H2
H3
H4
H5
H6
H7
H8
H9
H10
- Gọi HS trả lời
- GV đỏnh giỏ, bổ sung
H1: B a; Aa
H2: A, B, C thẳng hàng
H3: Cú nhiều đường khụng thẳng đi qua A, B
H4: a giao b tại điểm I
H5: m // n
H6: Ox, Ox' đối nhau
H7: Vẽ AB nằm trờn Ay
H8: Đoạn thẳng AB
H9: Điểm M nằm giữa hai điểm AB
H10: Trung điểm O của đoạn thẳng AB
3. 2 Hoạt động 2. Điền vào ụ trống; Trắc nghiệm đỳng sai
. Thời gian: 10 phỳt
? Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a
? Thế nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt
? Thế nào là hai góc bù nhau, hai góc phụ nhau, hai góc kề nhau, hai góc kề bù
? Tia phân giác của một góc là gì, mỗi góc có mấy tia phân giác
? Thế nào là đường tròn, tam giác
- GV đưa bài tập 2 lên bảng phụ
? Bài tập yêu cầu gì
- Yêu cầu HS làm bài tập 2
- Gọi 2 HS điền vào bảng phụ
- GV nhận xét và chốt lại
- GV đưa nội dung bài 3 lên bảng phụ
? Bài tập yêu cầu gì
- Yêu cầu HS làm bài tập 3
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời
- GV nhận xét và chốt lại
- H1: Hai nửa mặt phẳng có chung bờ a đối nhau
- H2: Góc nhọn
+ H3: Góc vuông
+ H4: Góc tù
+ H5: Góc bẹt
- H6: Hai góc kề bù
+ H7: Hai góc phụ nhau
- H8: Tia phân giác của góc
- H9: Tam giác ABC
+ H10: Đường tròn (O,R)
- HS quan sát bài 2 trên bảng phụ
- Điền vào chỗ trống để được câu đúng
- HS làm bài tập 2
- 2 HS lên bảng điền vào bảng phụ
a) …bờ…hai nửa đối nhau
b) ..1800…
c) …tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy…
d) …tia Ot là tia phân giác của góc …
- HS lắng nghe
- HS quan sát bài 3 trên bảng phụ
- Bài tập yêu cầu điền Đ vào câu đúng và S vào câu sai
- HS làm bài tập 3
- 1 HS đứng tại chỗ trả lời
a) S
b) Đ
c) Đ
d) Đ
- HS lắng nghe
Bài 2: Điền vào chỗ trống các phát biểu sau để được câu đúng
a) Bất kỳ đường thẳng nằm trên mặt phẳng cũng là... của ...
b) Số đo của góc bẹt là...
c) Nếu ……………….. thì
d) Nếu thì ….
Bài 3: Tìm câu đúng sai
a) Góc tù là góc nhỏ hơn góc vuông
b) Nếu tia Oz là tia phân giác của góc thì
c) Góc bẹt là góc có số đo bằng 1800
d) Hai góc kề nhau là hai góc có chung một cạnh
3.3 Hoạt động 3. Bài tập vẽ hỡnh, tớnh toỏn
Thời gian: 25 phỳt
- Yờu cầu HS làm bài tập 2/127
- Gọi 1 HS lờn bảng thực hiện
- GV nhận xột và cho điểm
- Yờu cầu HS làm bài 3
- Gọi 1 HS lờn bảng thực hiện
- GV nhận xột và cho điểm
- Gọi 1 HS đọc đề bài 6
? Bài tập cho biết gỡ và yờu cầu gỡ
- Gọi 1 HS lờn bảng vẽ hỡnh
? M cú nằm giữa A, B khụng, vỡ sao
? So sỏnh AM và MB em làm
như thế nào
? Theo a) M nằm giữa A, B => đẳng thức nào
- HS lờn bảng làm 2
- HS lờn bảng làm
- 1 HS đọc đề bài 6
Biết: AB = 6 cm; AM = 3cm
Tỡm:
a) M cú nằm giữa A,B khụng
b) SS AM và MB
c) M cú là trung điểm của đoạn thẳng Ab khụng
- 1 HS lờn bảng vẽ hỡnh
M cú nằm giữa A,B vỡ AM < AB
Tớnh AB
=> So sỏnh độ dài
MA = MB
4. Bài tập
Bài 2/127
Bài 3/127
Bài 6/127
a) M cú nằm giữa A,B vỡ AM < AB
b) Vỡ M nằm giữa A, B => AM + MB = AB
=> MB = 6 - 3 = 3 cm
Vậy Am = MB = 3 cm
c)
M là trung điểm của AB vỡ M nằm giữa và cỏch đều A, B
4. Hướng dẫn về nhà:
- ễn lại những kiến thức đó học
DUYỆT TUẦN 34
Lớp 6
Họ và tên ..................................
Bài Kiểm tra môn toán hình lớp 6
( thời gian làm bài 45 phút)
Điểm
Lời phê của cô giáo
I.Trắc nghiệm(3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng(từ câu 1 đến câu 6)
Câu 1 : Góc nhọn có số đo:
a. Nhỏ hơn 1800 ; c. Lớn hơn 00 và nhỏ hơn 900
b. Nhỏ hơn 900 ; d. Lớn hơn 00 và nhỏ hơn 1800
Câu 2 : Khi nào thì xOm + mOy = xOy
Khi tia Ox nằm giữa hai tia Om, Oy ; b. Khi tia Om nằm giữa hai tia Ox, Oy
c. Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Om ; d. Khi tia Of nằm giữa hai tia Ox, Oy
Cõu 3: Cho biết A và B là hai gúc phụ nhau. Nếu gúc A cú số đo là 550 thỡ gúc B cú số đo là:
A.. B, C. D.
Câu 4 : Hai góc được gọi là kề bù nếu:
a. Tổng số đo của chúng là 1800 ; b. Chúng có chung một cạnh
c. Chúng là hai góc kề nhau và có tổng số đo bằng 1800 ; d. Tổng số đo của chúng là 1200
Câu 5 : Hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng 3 cm là :
Hình tròn tâm O, bán kính 3cm ; b. Đường tròn tâm O, đường kính 3cm
c. Đường tròn tâm O, bán kính 3cm ; d. Hình tròn tâm O, đường kính 3cm
Câu 6 : Trong một tam giác, ta có:
a. 6 góc và 2 cạnh b. 3 góc và 2 cạnh
c . 3 góc và 4 cạnh d. 3 gúc,3 cạnh
Cõu 7: . Đỏnh dấu “X” vào ụ trống sao cho đỳng:
STT
Nội Dung
Đỳng
Sai
1
Gúc bẹt là gúc cú số đo bằng 1800
2
Gúc vuụng là gúc cú số đo bằng 1600
3
tổng số đo ba gúc của tam giỏc bằng 1800
4
Tam giỏc ABC là hỡnh gồm 3 đoạn thẳng AB; BC; MA.
5
Đường trũn tõm O bỏn kớnh R, là hỡnh gồm cỏc điểm Cỏch O một khoảng bằng R.
6
Tam giỏc SPI được kớ hiệu là: IPS
II. Phần tự luận (7 điểm)
Câu 7( 5 điểm) : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ 2 tia OB, OC sao cho góc AOB = 400 , góc AOC = 800.
a)Trong ba tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? vì sao?
bTính góc BOC
Tia OB có là phân giác của góc AOC không ? vì sao?
Câu 8 ( 2 điểm)
a )Nêu cách vẽ và vẽ tam giác ABC biết AB = 3cm, BC = 5cm, AC = 4cm
Bài làm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ......................................................... ......................................................... ……………………………………………..…………………........................................................... ......................................................... ......................................................... ......................................................... …………………..
File đính kèm:
- hinh 6 tuan 3234 nam 20122013.doc