I. Mục tiêu: Học xong bài giảng này HS có khả năng :
- KiÕn thøc : Xác định được số thập phân hữu hạn ,số thập phân vô hạn tuần hoàn , điều kiện để một phân số tối giản viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. Nêu được mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
-KÜ n¨ng : Vận dụng được kiến thức đã học để nhận biết và viết được một phân số tối giản dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận, tư duy linh hoạt.
II. Chuẩn bị cña GV vµ HS :
1.GV: GA,SGK, phấn màu, sgk, thước thẳng, máy tính.
2.HS: vở ghi, SGK, thước kẻ, máy tính, đọc trước bài.
III. Ph¬ng ph¸p: nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, thực hành, làm cá nhân, .
IV. Tiến trình giê d¹y- Gi¸o dôc :
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1522 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 07
Tiết : 13
Ngày soạn: 25 / 09 / 2013 Ngày dạy: / 09 / 2013
§ 9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN.
SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN.
I. Mục tiêu: Học xong bài giảng này HS có khả năng :
- KiÕn thøc : Xác định được số thập phân hữu hạn ,số thập phân vô hạn tuần hoàn , điều kiện để một phân số tối giản viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. Nêu được mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
-KÜ n¨ng : Vận dụng được kiến thức đã học để nhận biết và viết được một phân số tối giản dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận, tư duy linh hoạt.
II. Chuẩn bị cña GV vµ HS :
1.GV: GA,SGK, phấn màu, sgk, thước thẳng, máy tính.
2.HS: vở ghi, SGK, thước kẻ, máy tính, đọc trước bài.
III. Ph¬ng ph¸p: nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, thực hành, làm cá nhân, ...
IV. Tiến trình giê d¹y- Gi¸o dôc :
1.Ổn định lớp:(1p)
2.Kiểm tra bài cũ:( 6p)
GV
HS
GV? ThÕ nµo lµ sè h÷u tØ? ViÕt d¹ng tæng qu¸t.
ViÕt c¸c ph©n sè thËp ph©n sau díi d¹ng sè thËp ph©n
GV nhận xét, ghi điểm.
- HS trả lời
* Số hữu tỷ là số viết được dưới dạng PS , với a,b ÎZ, b 0.
-HS viết:
;
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS lắng nghe...
3.Giảng bµi míi: (32 p)
§V§: Ta biÕt, c¸c ph©n sè thập phân như có thể viết được díi d¹ng STP. C¸c sè thËp ph©n ®ã lµ c¸c sè h÷u tØ. VËy cßn sè thËp ph©n 0,323232... cã lµ sè h÷u tØ hay kh«ng?
Hoạt động của GV- HS
. Nội dung
Hoạt động 1 ( 10 p)
GV ghi ví dụ 1.
Hãy nêu cách làm.
HS ta chia tử cho mẫu
HS quan sát VD 1 làm .
GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép chia trên
2HS làm bảng, các em còn lại làm vào vở
GV y/c HS kiểm tra bằng máy tính.
HS thực hiện theo y/c.
GV nêu cách làm khác
GV hướng dẫn HS cùng làm
GV giới thiệu 0,15; 1,48 được gọi là số thập phân hữu hạn
HS tiếp thu ghi bài
GV đưa ra VD 2
HS quan sát
GV y/c HS chia tử cho mẫu
Gọi 1HS làm
HS làm theo y/c
1 h/s lên bảng trình bày
GV? Em có nhận xét gì về phép chia này.
HS trả lời
GV giới thiệu số 0,41666… gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn
GV hướng dẫn cách viết gọn
HS tiếp thu
GV y/c HS hãy viết các phân số sau dưới dạng số thập phân, chỉ ra chu kì của nó,rồi viết gọn lại
HS làm tại chỗ(HS sử dụng máy tính)
Hs đứng tại chỗ trả lời
HS khác nhận xét.
GV nhận xét, bổ sung.
1. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
*VD1: Viết dưới dạng STP. .
C1: Chia tử cho mẫu.
Cách khác:
Các số thập phân 0,15; 1,48 đgl STP hữu hạn.
* VD2: Viết phân sốdưới dạng STP: ....
Phép chia này không bao giờ chấm dứt, trong thương chữ số 6 được lặp đi lặp lại
Số 0,41666… gọi là STP VHTH.
Cách viết gọn:
Số 6 được gọi là chu kỳ của STP VHTH 0,41(6).
có chu kỳ là 1
có chu kỳ là (01).
có chu kỳ là 54.
Hoạt động 2 ( 22 p)
GV VD 1 ta đã viết được phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn, VD 2 ta viết p/s dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Các p/s này đều tối giản. Hãy xét mẫu của các p/s này chứa các thừa số nguyên tố nào?
HS quan sát lắng nghe, trả lời.
Vậy các p/s tối giản với mẫu dương, phải có mẫu ntn thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
HS trả lời ,HS khác nhận xét
GV: TT với STP vô hạn tuần hoàn
GV chốt lại
GV đưa ra VD (sgk/33)
HS đọc VD
GV y/c HS làm ?
GV hướng dẫn HS làm
Gọi 1 h/s viết dạng thập phân của các p/s đó.
HS đứng tại chỗ trả lời
HS khác nhận xét
GV nhận xét, bổ sung.
GV nói mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là 1 số hữu tỉ (c/m)
GV đưa ra ví dụ
HS đọc VD ,tiếp thu
GV chốt lại KL.........ghi
(bảng phụ )
HS đọc KL.
2. Nhận xét :
Phân số có mẫu là 20 chứa TSNT 2 và 5.
Phân số có mẫu là 25 chứa TSNT 5.
Phân số có mẫu là 12 chứa TSNT 2 và 3.
* Nếu một phân số tối giản với mẫu dương, mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
* Nếu một phân số tối giản với mẫu dương, mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
* VD: (SGK/ 33).
? KQ: viết được dưới dạng STP hữu hạn viết được dưới dạng STP vô hạn tuần hoàn.
** Mỗi STP VHTH là một số hữu tỉ.
Ví dụ: 0,(4) = 0,(1) . 4
* Kết luận: (SGK / 34)
4. Củng cố ( 5 p)
GV: Nh÷ng ph©n sè nh thÕ nµo th× viÕt được díi d¹ng sè thËp ph©n h÷u h¹n v« h¹n, viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Cho VD.
GV: Vậy 0,3232... cã phải lµ sè h÷u tØ kh«ng? Hãy viÕt sè ®ã díi d¹ng ph©n sè?
Cho HS làm bài tập 67(SGK/ 34).
GV: nhận xét, sửa chữa sai sót.
- HS trả lời, lấy ví dụ.
- HS: số 0,323232… là 1 STP VHTH, đó là 1 SHT 0,(32) = 0,(01). 32 = .
Bài 67(SGK/34):
Điền ba số: 2, 3, 5.
5.Hướng dẫn HS (1 p)
- Học bài theo vở ghi, SGK.
-Làm bài tập 65, 66, 68, 69, 70(SGK/ 34, 35).
-Tiết sau luyện tập.
V.Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần : 07
Tiết : 14
Ngày soạn: 25 / 09 / 2013
Ngày dạy: / 09 / 2013
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Học xong bài giảng này HS có khả năng :
- KiÕn thøc : Xác định được ®iÒu kiÖn ®Ó mét ph©n sè viÕt ®ùoc díi d¹ng sè thËp ph©n h÷u h¹n hoÆc v« h¹n tuÇn hoµn.Vận dụng được kiến thức vào giải bài tập .
-KÜ n¨ng : Làm được các bài tập về viÕt mét ph©n sè díi d¹ng STP h÷u h¹n hoÆc v« h¹n tuÇn hoµn, viÕt sè thËp ph©n h÷u h¹n hoÆc v« h¹n tuÇn hoµn vÒ ph©n sè.
- Th¸i ®é : H×nh thµnh tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, khoa học trong trình bày bài toán . Hîp t¸c tèt víi nhau trong ho¹t ®éng nhãm.
II. Chuẩn bị cña GV vµ HS :
1.GV: GA,SGK, phấn màu, sgk, thước thẳng,...
2.HS: vở ghi, SGK, thước kẻ, học bài cũ, máy tính.
III.Ph¬ng ph¸p: nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, thực hành, làm cá nhân, làm nhóm,…
IV. Tiến trình giê d¹y- Gi¸o dôc :
1.Ổn định lớp:(1p)
2.Kiểm tra bài cũ:( 7p)
GV
HS
GV? HS1: Nªu điều kiện để mét ph©n sè tối giản với mẫu dương viÕt được díi d¹ng sè thËp ph©n v« h¹n tuÇn hoµn?
Làm bài tập 68a (SGK/)34
GV?HS2
- Nªu kÕt luËn về quan hệ gi÷a sè h÷u tØ vµ sè thËp ph©n?
- Làm bài tập 68b(SGK/34)
GV nhận xét, ghi điểm
- HS1: trả lời “Nhận xét”(SGK/33)
BT 68(a): Các phânsố: viết được díi d¹ng sè thËp ph©n h÷u h¹n vàviết được díi d¹ng sè thËp ph©n v« h¹n tuÇn hoµn.
- HS2: trả lời phần KL(SGK/34).
.
- HS nhận xét bài của bạn.
3.Giảng bµi míi: (33 p)
§V§: Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về số thập phân hữu hạn ,số thập phân vô hạn tuần hoàn , điều kiện để một phân số tối giản viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. Tiết này chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức đó để làm bài tập.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1 ( 21 p)
GV y/c cá nhân làm Bµi 69 (SGK/34.) KQ dạng viết gọn.
HS làm cá nhân.
Gọi 1 HS lên bảng làm(sử dụng máy tính).
1 HS trình bày bảng.
Hs khác nhận xét.
GV nhận xét, sửa chữa.
GV cho HS làm Bµi 71 (SGK/35)
HS làm cá nhân
Gọi HS lên bảng làm.
1 HS trình bày.
Hs khác nhận xét.
GV nhận xét, sửa chữa
Gv y/c HS quan sát bài Bài 85, 87 (SBT/15).
HS quan sát làm, nhận xét.
GV y/c HS làm theo nhóm:
Tổ 1, 3: làm bt 85.
Tổ 2, 4: làm bt 87.
GV cho HS làm khoảng 5 phút.
GV ghi bài tập ra bảng phụ.
HS làm theo nhóm.
GV quan sát, theo dõi các nhóm làm.
Gọi đại diện 2nhóm lên trình bày
Đại diện 2 nhóm trình bày.
HS nhóm khác nhận xét .
GV nhận xét, ghi điểm.
D¹ng 1: ViÕt ph©n sè díi d¹ng sè thËp ph©n.
Bµi 69 (SGK/34).
a) 8,5 : 3 = 2,8333... = 2,8(3)
b) 18,7 : 6 = 3,1166... = 3,11(6)
c) 58 : 11 = 5,2727... = 5,(27)
d) 14,2 : 3,33 = 4,264264... = 4,(264)
Bµi 71 (SGK/35).
Bài 85 (SBT/15).
Các phân số này đều ở dạng tối giản, mẫu không chứa thừa số ngtố nào khác 2và 5. 16 = 24; 40 = 23.5; 125= 53; 25=52.
Bài 87 (SBT/15):
Các phân số này đều ở dạng tối giản mẫu có chứa thừa số ng/tố khác 2và 5
6 = 2.3 ; 15 = 3.5 ; 11
Hoạt động 2 ( 12 p)
GV gọi 1 HS đọc Bài 70
(SGK /35).
1 HS đọc bt 70.
Gv hướng dẫn HS làm phần a, b chỉ STP PSTP.
HS cùng GV làm.
Gv gọi 3HS lên bảng làm tiếp (b, c,d).
3 HS lên bảng làm.
HS nhóm khác nhận xét .
GV nhận xét, ghi điểm.
Gv cho HS quan sát bài Bài 88 (SBT/15.)(STPPS).
HS quan sát.
GV hướng dẫn HS làm số 0,25 PS.
HS cùng làm theo sự HD của GV.
GV y/c các phần b, c, d HS tự làm.
GV gọi 3 HS lên bảng làm.
3HS trình bày.HS khác nhận xét.
GV quan sát, theo dõi HS làm
nhận xét, sửa chữa.
HS chú ý tiếp thu ý kiến của GV.
D¹ng 2: ViÕt sè thËp ph©n díi d¹ng ph©n sè.
Bài 70 (SGK / 35).
Bài 88 (SBT/15):Viết về dạng phân số:
4. Củng cố ( 3 p)
GV uốn nắn, sửa chữa những sai sót mà học sinh mắc phải.
GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài.
GV chốt lại phần nhận xét và kết luận: sè thËp ph©n h÷u h¹n hoÆc STP v« h¹n tuÇn hoµn .
-HS tiếp thu....
-HS nhắc lại.
-HS tiếp thu.
5. Hướng dẫn HS (1 p)
- Học bài theo vở ghi, SGK.
- Làm các bài tập :86, 91, 92(SBT/15)
- Xem trước bài § 10.
- Tiết sau mang máy tính.
V.Rút kinh nghiệm:
Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2013
Tổ trưởng
§ç Ngäc H¶i
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- ĐS 7 T 7 - .doc