I.Mục tiêu :
- Kiến thức: Học sinh biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ
Hiểu được ý nghĩa của trục số thực
- Kĩ năng: Biết được biểu diễn thập phân của số thực
- Thái độ: Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R
II.Chuẩn bị
-GV: Giáo án ,SGK, phấn màu , thước kẻ.
- HS: SGK,SBT,MTCT
III Các hoạt động dạyvà học
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:05/10/2013
Ngày giảng
Tuần 9
Tiết 17: Số thực
I.Mục tiêu :
- Kiến thức: Học sinh biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ
Hiểu được ý nghĩa của trục số thực
- Kĩ năng: Biết được biểu diễn thập phân của số thực
- Thái độ: Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R
II.Chuẩn bị
-GV: Giáo án ,SGK, phấn màu , thước kẻ.
- HS: SGK,SBT,MTCT
III Các hoạt động dạyvà học
1. ổn định
2 .Kiểm tra bài cũ:
- Định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm
Tính : ; - ; ; ;
3. Bài mới
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
HĐ1: Đặt vấn đề vào bài
Gv: Số hữu tỉ và số vô tỉ tuy khác nhau nhưng được gọi chung là số thực. Bài học hôm nay sẽ cho ta hiểu thêm về số thực, cách so sánh hai số thực, biểu diễn số thực trên trục số
HĐ 2: Số thực
Gv: Gọi học sinh lấy ví dụ về số tự nhiên, số nguyên âm, phân số, số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, số vô tỉ viết dưới dạng căn bậc hai
Gv: Hãy chỉ ra trong các số trên số nào là số hữu tỉ, số nào là số vô tỉ Tất cả các số trên được gọi chung là số thực
Hs: Thực hiện ?1/SGK
Gv: Gọi vài học sinh trình bày tại chỗ
Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài tập và yêu cầu
1Hs: Lên bảng điền
Hs: Còn lại cùng ghi kết quả vào bảng nhỏ
Gv: Với 2 số thực x và y bất kì ta luôn có x = y hoặc x > y hoặc x < y
Hs: Cùng thực hiện ví dụ minh hoạ dưới sự hướng dẫn của Gv
Gv: Yêu cầu học sinh thực hiện tiếp ?2/SGK
Hs: Thực hiện và trả lời tại chỗ có giải thích rõ ràng
Gv: Gợi ý : 2,(35) = 2353535......
= - 0,63
Gv: Với a, b R+ , nếu a > b thì >
Hs: Lấy ví dụ minh hoạ
HĐ3 : Trục số thực
Gv: Đặt câu hỏi : Có biểu diễn được số vô tỉ trên trục só không ?
Hs: Tự đọc trong SGK và xem hình 6/44SGK để biểu diễn số trên trục số
Hs: Nghe Gv giảng để hiểu được ý nghĩa của tên gọi “ Trục số thực”
Gv: Đưa ra bảng phụ có vẽ sẵn hình 7/44SGK và hỏi : Ngoài các số nguyên, trên trục số này còn biểu diễn các số hữu tỉ nào ? các số vô tỉ nào ?
Hs: Quan sát trên trục số và trả lời tại chỗ. Trên trục số còn biểu diễn các số sau : ; 0,3 ; 2
4,(6) ; - và
Gv: Yêu cầu học sinh đọc phần chú ý trong SGK/44
HĐ4: Luyện tập
Gv: Đưa ra bảng phụ có hi sẵn yêu cầu của bài 88/SGk
1Hs: Lên bảng điền
Hs : Còn lại cùng ghi cách điền vào bảng nhỏ và đối chiếu, nhận xét bài bạn trên bảng
Gv: Đưa tiếp đề bài 89/SGK lên bảng phụ
1Hs: Trả lời tại chỗ có giải thích rõ ràng
Hs: Còn lại theo dõi, nhận xét và góp ý
Gv: Chốt lại vấn đề và giải thích cho học sinh hiểu rõ hơn ở câu b sai vì còn có số vô tỉ
1. Số thực
* Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực
* Kí hiệu tập hợp các số thực là R
* Vậy: NZQ R ; I R
?1. Khi viết x R ta hiểu rằng x là một số thực ( x có thể là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ )
Bài tập: Điền các dấu ( ; ; ) thích hợp vào ô vuông
3 Q ; 3 R ; 3 I
- 2,35 Q ; 0,2(35) I
N Z ; I R
* So sánh hai số thực : Tương tự như số sánh hai số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân
Ví dụ : 0,3192....< 0,32(5)
1,24598..... > 1,24596
?2. a, 2,(35) < 2,369121518
b, - 0,(63) =
* Với a, b là hai số thực dương ta có Nếu a > b thì >
2. Trục số thực
Chú ý : SGK/44
3. Luyện tập
Bài 88/44SGK: Điền vào chỗ trống
a, Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ
b, Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn
Bài 89/44SGK: Đúng hay sai ?
a, Nếu a là số nguyên thì a cũng là số thực. Đúng
b, Chỉ có số 0 không là số hữu tỉ dương và cũng không là số hữu tỉ âm. Sai
c, Nếu a là số tự nhiên thì a không phải là số vô tỉ. Đúng
4. Củng cố:
Tập hợp số thực bao gồm những số nào ? Vì sao nói trục số là trục số thực ?
5. Hướng dẫn học ở nhà :
- Học bài
- Làm bài 90 93/SGK và bài 117 ; 118/SBT
- ôn định nghĩa : Giao của hai tập hợp ; tính chất của đẳng thức
Ngày soạn:05/10/2013
Ngày giảng
Tuần 9
Tiết 18 : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học ( N; Z; Q ; I ; R )
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng so sánh các số thực, kĩ năng thực hiện phép tính tìm x và tìm căn bậc hai dương của một số
- Thái độ: Học sinh thấy được sự phát triển của các hệ thống số từ N đến Z ; Q và R
II.Chuẩn bị:
-GV: Giáo án ,SGK, phấn màu , thước kẻ.
- HS: SGK,SBT,MTCT
III. Các hoạt động dạyvà học
1. ổn định
2 .Kiểm tra bài cũ:
Điền các dấu ( ; ; ) thích hợp vào ô trống
- 2 Q ; 1 R ; I ; - 3 Z ; N ; N R
3. Bài mới
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
HĐ1: So sánh các số thực
Gv: Đưa đề bài 91/SGK lên bảng phụ và hỏi học sinh: - Muốn so sánh hai số nguyên âm ta làm thế nào?
Vậy trong ô vuông phải điền chữ số mấy?
1Hs: Lên bảng điền
Hs: Còn lại cùng làm bài vào bảng nhỏ
Gv: Đưa tiếp đề bài 92/SGK lên bảng phụ
2Hs: Lên bảng sắp xếp
Hs: Còn lại cùng làm bài vào bảng nhỏ
Gv+Hs: Cùng chữa 1 số bài
HĐ2: Tính giá trị biểu thức
Gv: Ghi bảng đề bài 90/SGK và yêu cầu học sinh
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính
- Có nhận xét gì về mẫu các phân số trong các biểu thức trên
- Từ đó nêu cách làm của từng câu cho hợp lí
Hs: Làm bài theo nhóm cùng bàn ( mỗi dãy làm 1 câu) , sau đó đại diện 2 dãy trình bày bài tại chỗ
Gv+Hs: Cùng chữa thêm bài một số nhóm
Hoạt động 3: Tìm x
Gv: Cho học sinh làm bài 93/SGK
2Hs: Lên bảng (mỗi em làm 1 câu)
Hs: Còn lại cùng làm bài theo nhóm cùng bàn vào bảng nhỏ
Gv+Hs: Cùng chữa 2 bài trên bảng và 1 số bài của các nhóm
Hoạt động 4: Toán về tập hợp số
Gv: Ghi bảng đề bài
Hs: Thảo luận và trả lời tại chỗ có giải thích rõ ràng
Dạng1: So sánh các số thực
Bài 91/45/SGK
a, - 3,02 < - 3, 1
b, -7,5 8 >-7,513
c, - 0,4 854 < - 0,49826
d, -1, 0765 < -1,892
Bài 92/45SGK: Sắp xếp các số thực
a, -3,2<-1,5 < -<0 <1<7,4
b, <<<<
<<
Dạng 2: Tính giá trị biểu thức
Bài 90/45/SGK: Thực hiện phép tính
a,
=
= -35,64 : 4 = - 8,91
b,
=
=
=
=
Dạng 3: Tìm x
Bài 93/45/SGK
a, 3,2x + (-1,2)x +2,7 = - 4,9
(3,2 – 1,2)x = - 4,9 – 2,7
2x = -7,6
x = - 3,8
b, (-5,6)x + 2,9x – 3,86 = -9 8
(-5,6 + 2,9)x = -9,8 + 3,86
-2,7x = -5,94
x = 2,2
Dạng 4: Toán về tập hợp số
Bài 94/SGK: Hãy tìm các tập hợp
a, QI = ỉ ; R I = I
4. Củng cố:
Gv: Hệ thống lại toàn bộ các dạng bài đã chữa
5. Hướng dẫn học ở nhà .
- Làm bài 95/SGk và bài 120129/SBT
- Làm 5 câu hỏi ôn tập chương I/46SGK
Kiểm tra, ngày 12 tháng 10 năm 2013.
Lớp 7a giảng ……………….tổng .. vắng ……:
Lớp 7b giảng ……………….tổng .. vắng ……:
Tiết 20:
thực hành giảI toán với sự trợ gúp của máy tính CASIO
(Ôn tập chương I )
I.Mục tiêu
- Kiến thức: Hệ thống cho học sinh các tập hợp số đã học. Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép toán trong Q. Tính nhanh, tính hợp lí, tìm x, so sánh hai số hữu tỉ
- Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận cho học sinh
II.Chuẩn bị
Thày: Bảng phụ +sgk
Trò : Bảng nhỏ +sgk
III Các hoạt động dạyvà học
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
1, Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp khi ôn tập
2, Bài mới
HĐ1: ôn- Quan hệ giữa các tập hợp số 10’
Gv: Hãy nêu các tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa các tập hợp số đó
Hs: Trả lời tại chỗ
Gv: Ghi bảng và minh hoạ bằng sơ đồ ven
Hs: Lấy ví dụ về các tập hợp số đó để minh hoạ trong sơ đồ
Gv: Chỉ vào sơ đồ cho học sinh thấy:
Số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ
Số hữu tỉ gồm số nguyên và số không nguyên
Số nguyên gồm số tữ nhiên và số nguyên âm
Hs: Đọc các bảng còn lại trong SGk/47
HĐ2: ôn về số hữu tỉ 10’
Hs: Nêu định nghĩa số hữu tỉ
Gv: -Thế nào là số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm ? Cho ví dụ
Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm?
Nêu 3 cách viết số hữu tỉ và biểu diễn số hữu tỉ đó trên trục số
Hs: Thực hiện lần lượt từng yêu cầu trên
Gv: Hãy nêu quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 101/SGK
Hs: Suy nghĩ – Làm bài tại chỗ
Gv: Gọi 1 số Hs nêu cách tính
Hs: Còn lại cùng theo dõi và cho nhận xét bổ xung
Gv: Chốt lại cách giải: Dựa vào định nghĩa GTTĐ của một số hữu tỉ
Gv: Đưa bảng các phép toán trong Q lên bảng phụ. Trong đó Gv ghi phần đầu, Hs lên điền tiếp vào phần sau và đọc tên từng phép luỹ thừa
HĐ3: Luyện tập 20’
Gv: Ghi bảng đề bài 96 (a,b)/SGK
Gv: Gọi 2 Hs lên bảng làm bài ( tính bằng cách hợp lí nếu có thể)
Hs: Còn lại cùng làm bài tại chỗ vào bảng nhỏ theo nhóm cùng bàn
Hs: Đại diện 2 nhóm nêu nhận xét bổ xung
Gv+Hs: Các nhóm cùng chữa 2 bài trên bảng
Gv: Ghi tiếp đề bài 98/SGK lên bảng
Hs: Làm bài theo 4 nhóm
Gv: Yêu cầu đại diện 4 nhóm gắn bài lên bảng
Hs: Các nhóm nhận xét bài chéo nhau về cách trình bày và kết quả
Gv: Chốt và sửa bài cho Hs , chú ý cách trình bày
3 Củng cố: 4’
- Khắc sâu phần lí thuyết
- Có kĩ năng vận dụng vào các dạng bài tập
1. Quan hệ giữa các tập hợp số
N Z , ZQ, QR, I R
QI = ỉ
2. ôn tập hợp số hữu tỉ
a, Định nghĩa số hữu tỉ
b, Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ
x nếu x 0
=
- x nếu x <0
Bài 101/49SGK:
a, = 2,5 x = 2,5 hoặc x = - 2,5
b, = -1,2 không tồn tại giá trị nào của x
c, + 0,573 = 2
= 2 – 0,573
= 1,427x = 1,427 hoặc x=-1,427
d, - 4 = 1
= -1+4 = 3
x+ =3 hoặc x+ =-3
x = 3 - x = -3 -
x= x=
c, Các phép toán trong Q: SGK/48
3. Luỵen tập
Dạng1: Thực hiện phép tính
Bài 96/108SGK.
a,
= = 1 +1
+0,5 = 2,5
b, =
= = - 6
Dạng2: Tìm x hoặc y
Bài 98/49SGk.
a,
b, x = y = x = y =
4, Hướng dẫn học ở nhà :1’
- ôn lại phần lí thuyết
- Xem lại các bài tập đã làm
- Làm tiếp 5 câu hỏi còn lại ( 610)
- Làm bài 99105/SGK.
File đính kèm:
- tuan 9dai so 7.docx