Tiết 2: LUYỆN TẬP (Liên hệ giưã thứ tự và phép nhân)
I.Mục tiêu:
1-Kiến thức:Học sinh được củng cố và khắc sâu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân, tính chất bắc cầu.
2-Kĩ năng:Học sinh biết vận dụng phối hợp các tính chất của thứ tự để giải các bài tập BĐT
3-Thái độ:Rèn thái độ học tập tự giác, tích cực.
II.Chuẩn bị :
GV:Nghiên cứu tài liệu-bảng phụ, thước
HS:Tính chất của BĐT-Làm bài tập
III.Phương pháp giảng dạy
Vấn đáp,hoạt động nhóm
2 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 6559 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 8 tiết 2: Luyện tập (liên hệ giưã thứ tự và phép nhân), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:8/4/2012
Ngày dạy:11/4/2012(8A1&8A2&8A3)
Tiết 2: LUYỆN TẬP (Liên hệ giưã thứ tự và phép nhân)
I.Mục tiêu:
1-Kiến thức:Học sinh được củng cố và khắc sâu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân, tính chất bắc cầu.
2-Kĩ năng:Học sinh biết vận dụng phối hợp các tính chất của thứ tự để giải các bài tập BĐT
3-Thái độ:Rèn thái độ học tập tự giác, tích cực.
II.Chuẩn bị :
GV:Nghiên cứu tài liệu-bảng phụ, thước
HS:Tính chất của BĐT-Làm bài tập
III.Phương pháp giảng dạy
Vấn đáp,hoạt động nhóm
IV.Tiến trình bài dạy
1.Ổn định tổ chức (1')
Kiểm tra sĩ số lớp: 8A1: 8A2 8A3:
2. Kiểm tra bài cũ (5')
?Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương?Với số âm?
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
Hoạt động 1:Hệ thống kiến thức cơ bản-chữa bài tập (15')
?Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
GV: Gọi 2 HS lên chữa bài 6 và bài 7(SGK-39;40)
GV: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
- Cho HS nhận xét
GV: Uốn nắn, bổ sung, nhận xét sau đó nêu nhận xét đánh giá bài làm của HS ở nhà
hs trả lời
2 HS lên bảng chữa bài tập
HS1:Bài 6(SGK-39)
HS2:Bài 7(SGK-40)
Bài 6(SGK-39)
+) a < b 2a <2b vì nhân 2 vế của BĐT a < b với 2
+) a < b 2a < a + b
Vì cộng 2 vế của BĐT a < b với a
+) a - b
Vì nhân 2 vế với (-10)
Bài 7 (SGK - 40)
Số a là số âm nếu 4a < 3a
Số a là số dương nếu -3a >-5a
Hoạt động 2:Luyện tập (20')
GV: Yêu cầu hs làm bài 9(SGK-40)
- Y/c HS trả lời - lớp nhận xét
GV: Uốn nắn, bổ sung
- Y/c HS về tự trình bày lại
GV: ?Yêu cầu hs đọc nội dung bài 10 (SGK - 40)
? So sánh (-2).3 và (-4).5
? Từ kết quả câu a hãy suy ra BĐT sau -2.30 < - 45 ;
(-2).3 + 4,5 < 0
- Cho HS nhận xét
? Để giải bài tập trên ta đã vận dụng kiến thức nào
GV: Chôt lại kiến thức
GV: Giới thiệu bài 11(SGK-40) Cho a < b chứng minh
a) 3a + 1 < 3b + 1
b) - 2a- 5 > -2b - 5
GV: Gọi 2 HS lên trình bày
- Cho lớp nhận xét
GV: Bổ sung, nhận xét
GV: Cho hs làm bài tập 12 - Hướng dẫn HS chứng minh
? Quan sát BĐT đã cho và cho biết xem để chứng minh được BĐT đó ta phải bắt đầu từ đâu
- Y/c HS hoạt động nhóm
Thu bài nhóm và cho nhận xét
GV: Bổ sung và chốt lại kiến thức
? Ngoài ra còn có cách giải nào khác
GV: Giới thiệu bài 13(SGK-40) So sánh a và b nếu:
a) a + 5 < b + 5
c) 5a – 6 5b - 6
Y/c HS thảo luận theo bàn
- Gọi đại diện HS trình bày
GV: Uốn nắn, bổ sung và chốt lại
Bài 10(SGK-40)
HS: Đọc và tìm hiểu suy nghĩ trả lời miệngVấn đáp,hoạt động nhóm
a) (-2). 3 = - 6
(-2) . 3 < - 4,5
b)+từ kết quả(-2).3 < -4,5
(-2).30 < -45
Vì nhân cả hai vế của BĐT
(-2).3 < 4,5 với 10
+Ta có:(-2).3 + 4,5 <0
Vì cộng cả hai vế BĐT
(-2).3 < - 4,5 với 4,5
Bài 11:(SGK-40)
a)Từ a < b 3a < 3b (nhân 2 vế với 3)
Cộng 2 vế BĐT 3a < 3b với 1
được 3a +1 < 3b + 1
b) Nhân cả 2 vế BĐT a < b với -2 được
2a > 2b
Cộng 2 vế BĐT -2a > -2b với -5 được - 2a - 5 > - 2b - 5
Bài 12(SGK-40)
a)Vì - 2 < - 1
Nhân 2 vế BĐT -2 < -1 với 4 được 4.(-2) < 4.(-1) (*)
Cộng 2 vế BĐT (*) với 14 được 4.(-2) + 14 < 4.(-1) + 14
b)Vì 2 > -5
Nhân 2 vế với -3 được
(-3). 2 < (-3).(-5)
Cộng 2 vế BĐT
(-3).2 < (-3).(-5) với 5 được
(-3).2+5 < (-3).(-5)+5
Bài 13(SGK-40)
a)Từ a + 5 < b + 5 ta cộng vào 2 vế của BĐT với -5 ta được
a + 5 + (-5) < b + 5 + (-5)
hay a < b
c)Từ 5a – 6 5b - 6 cộng 2 vế BĐT với 6 và chia cho 5 được a b
4.Củng cố (2')
? Nêu T/c liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- T/c liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
5.Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Xem lại và nắm chắc các T/c về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân.
- Đọc trước: Bất phương trình 1 ẩn.
- Bài tập: 13(b,d) ; 14(SGK - 40).
File đính kèm:
- giao an toan 8(1).doc