Giáo án Toán 9 Chương II Hàm số bậc nhất Trường THCS Trần Huy Liệu

A. Mục tiêu

- Về kiến thức: Học sinh nắm được các khái niệm: hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến.

- Về kĩ năng: Học sinh nắm được cách tính và tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số, biết biểu diễn các cặp số (x,y) trên mặt phẳng toạ độ, vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax

- Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.

B. Phương tiện dạy học

1. Giáo viên:

- Bảng phụ ghi ví dụ 1 SGK/ tr 42

 - Bảng phụ ghi bài tập: Xét xem bảng sau có cho ta một hàm số không?

 

doc47 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1126 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 9 Chương II Hàm số bậc nhất Trường THCS Trần Huy Liệu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II Hàm số bậc nhất Tuần 10 Tiết 19 Đ1. Nhắc lại và bổ sung Các khái niệm về hàm số Ngày soạn: Ngày dạy: A. Mục tiêu - Về kiến thức: Học sinh nắm được các khái niệm: hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến. - Về kĩ năng: Học sinh nắm được cách tính và tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số, biết biểu diễn các cặp số (x,y) trên mặt phẳng toạ độ, vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax - Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. B. Phương tiện dạy học 1. Giáo viên: - Bảng phụ ghi ví dụ 1 SGK/ tr 42 - Bảng phụ ghi bài tập: Xét xem bảng sau có cho ta một hàm số không? x 3 4 3 5 8 y 6 8 4 8 16 2. Học sinh: - Mang máy tính bỏ túi CASIO FX 220 hoặc CASIO FX 500A. C.Tiến trình dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khái niệm hàm số (20’) GV cho HS ôn lại các khái niệm về hàm số bằng cách đưa ra các câu hỏi: - KN hàm số? - Hàm số có thể cho bằng những cách nào? GV yêu cầu HS nghiên cứu VD1 SGK/42? Gv treo bảng phụ ?Trong VD1 em hãy giải thích: vì sao y là hàm số của x. ? Vì sao công thức y= 2x là 1 hàm số. Các công thức khác tương tự . GV đưa bảng phụ: Xét xem bảng sau có cho ta một hàm số không? x 3 4 3 5 8 y 6 8 4 8 16 GV: Qua các VD trên ta thấy hàm số có thể cho bằng bảng nhưng ngược lại không phải bảng nào cũng xác định y là hàm số của x GV: Khi hàm số được cho bằng công thức y = f(x), ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định. ở VD1(b) biểu thức 2x xđịnh , nên hàm số y=2x, biến số x có thể lấy các giá trị tuỳ ý. ? ở h/s y= , biến x có thể lấy các giá trị nào? Vì sao? Hỏi như trên với h/s y= ? Em hiểu như thế nào về kí hiệu f(0), f(1), GV yêu cầu HS làm ?1 ?1 yêu cầu gì ? Thế nào là hàm hằng? Cho VD ? HS nêu khái niệm. HS: Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức. HS: Vì có đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x thay đổi sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ 1 giá trị tương ứng của y. HS trả lời như trên. HS: Bảng trên không xđ y là hàm số của x vì ứng với giá trị x=3 ta có 2 giá trị của y là 6 và 4. Học sinh xét các công thức còn lại: Biểu thức: 2x+3 xđ x nên hàm số y=2x+3 biến x có thể lấy các giá trị tuỳ ý. HS: Biến x chỉ lấy những giá trị x. Vì biểu thức không xác định khi x= 0 Là giá trị của hàm số tại x=0, x=1,. Cho h/s y = f(x) = . Tính f(0); f(1);... Tính f(a)? ...HS cho VD về hàm hằng 1.Khái niệm hàm số (SGK) - Khái niệm(SGK/42) - Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức. Ví dụ 1: a) y là hàm số của x được cho bằng bảng sau: x 1 2 3 4 y 6 4 2 1 b) y là hàm số của x được cho bởi công thức: y= 2x; y = 2x + 3; y = - Nếu hàm số được cho bằng công thức y= f(x), ta hiểu biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định. VD: H/s y= 2x+3 biến số x có thể lấy các giá trị tuỳ ý, vì biểu thức 2x+3 xác định - Giá trị của hàm số ?1 f(0) = 5; f(1) = 5,5; ... f(a)= + Khi x thay đổi mà y luôn nhận 1 giá trị không đổi thì h/s y được coi là hàm hằng. VD: y=2 là hàm hằng Hoạt động 3: Đồ thị của hàm số (10’) GV yêu cầu HS làm ?2 GV yêu cầu HS dưới lớp làm ?2 vào vở ? Thế nào là đồ thị của hàm số y= f(x) ? Đồ thị của hàm số ở ?2 a là gì ? Đồ thị hàm số y=2x là gì? HS1: a) Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ A(); B; C (1;2); D(2;1); E(3; ); F(4; ) HS 2: Vẽ đồ thị hàm số y=2x Các HS còn lại làm ra vở. Tập hợp tất cả các điểm biễu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số y= f(x) Là tập hợp các điểm A, B, C, D, E, F trong mặt phẳng tạo độ Oxy. Là đường thẳng OA trong mặt phẳng toạ độ Oxy. 2. Đồ thị của hàm số ?2 b) Vẽ đồ thị của hàm số y=2x x 0 1 y=2x 0 2 O 2 1 y A x Hoạt động 4: Hàm số đồng biến, nghịch biến (10’) GV yêu cầu HS làm ?3 Học sinh điền vào bảng trong SGK/43 3. Hàm số đồng biến, nghịch biến ?3 x -2,5 -1,5 -1 0 0,5 1 1,5 y=2x+1 -4 - 2 -1 1 2 3 4 y=-2x+1 6 4 3 1 0 -1 -2 * Xét h/s y= 2x+1 ? Biểu thức 2x+1 xác định với những giá trị nào của x ? Khi x tăng dần các giá trị tương ứng của y= 2x+1 thế nào. GV: giới thiệu h/s y=2x+1 đồng biến trên tập R. - Xét h/s y=-2x+1tương tự GV giới thiệu: Hàm số y= -2x+1nghịch biến trên tập R. GV nêu tổng quát. Biểu thức 2x+1 xđịnh Khi x tăng dần các giá trị tương ứng của y= 2x+1 cũng tăng. 1 HS đọc lại *Một cách tổng quát (SGK/ tr 44) * Hướng dẫn về nhà - Nắm vững khái niệm h/s, đthị h/s, h/s đồng biến, h/s nghịch biến - BT 1,2,3 SGK/44,45; 1,3 SBT/56 D/ Lưu ý khi sử dụng giáo án ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ************************************************************* Ngày soạn: 23/10/2008 Ngày dạy: Tuần 10 Tiết 20 Luyện tập A. Mục tiêu * Về kiến thức, kĩ năng: - Tiếp tục rèn kĩ năng tính giá trị của hàm số, kĩ năng vẽ đồ thị hàm số, kĩ năng đọc đồ thị. - Củng cố các khái niệm: hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R. * Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. B. Phương tiện dạy học 1. Giáo viên: - Bảng phụ ghi đề bài bài tập 2SGK/45 - Bảng phụ ghi đề bài bài tập 4 SGK/45 - Thước thẳng. 2. Học sinh: - Ôn tập lý thuyết. - Thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi CASIO FX220 hoặc CASIO FX 500A. C. Tiến trình dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 (16phút) Kiểm tra – Chữa bài tập GV nêu yêu cầu kiểm tra. - Nêu KN hàm số? Cho 1VD về hàm số được cho bằng công thức. Chữa BT1SGK/44. - Chữa BT2SGK/45 GV đưa đề bài trên bảng phụ HS 1: Làm bài 1 và trả lời câu hỏi. I. Chữa bài tập 1. Chữa bài tập 1SGK/44 2. Chữa bài tập 2SGK/45 a) x -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0 0,5 y= 4,25 4 3,75 3,5 3,25 3 2,75 GV yêu cầu HS làm bài cá nhân. ? Trong 2h/s đã cho, 2h/s nào đồng biến, h/s nào nghịch biến. Vì sao HS lên bảng vẽ đồ thị: Vẽ trên cùng 1mp toạ độ đồ thị của h/s y=2x và y= -2x đồ thị h/s y=2x là đthẳng OA. đồ thị h/s y=-2x là đthẳng OB. h/s y=2x đồng biến vì khi giá trị của biến x tăng lên thì giá trị tương ứng của h/s y=2x cũng tăng lên; h/s y= -2x nghịch biến vì.. b) hàm số trên nghịch biến vì khi x tăng lên, giá trị tương ứng của f(x) lại giảm đi 3. Chữa bài tập a) x 0 1 y= 2x 0 2 y= -2x 0 -2 A B O b) Trong 2 h/s trên h/s y=2x đồng biến h/s y= -2x nghịch biến Hoạt động 2: Luyện tập (28 phút) HĐTP 2.1: Làm bài 4 tr 45 SGK GV đưa đề bài trên bảng phụ. GV cho học sinh hoạt động theo nhóm khoảng 6 phút Nếu HS chưa biết trình bày các bước thì GV hướng dẫn HS làm . HĐTP 2.2: Làm bài 5 tr 45 SGK GV yêu cầu HS đọc đề bài. ? Nêu cách xđịnh toạ độ của điểm A ?AB=? ? Dựa vào đồ thị hãy tính SOAB ? Còn cách nào khác để tính SOAB HS hoạt động theo nhóm Đại diện 1 nhóm trình bày. - Vẽ hình vuông cạnh1 đơn vị đỉnh O, đường chéo OB có độ dài bằng . - Trên tia Ox đặt điểm C sao cho OC = OB =. - Vẽ hcn có 1 đỉnh là O, cạnh OC=; cạnh CD=1 đường chéo OD=. - Trên tia Oy đặt điểm E sao cho OE=OD=. - Xác định điểm A(1;) - Vẽ đường thẳng OA, đó là đồ thị h/s y= HS vẽ đồ thị y= vào vở - 1HS đọc đề bài 1 HS lên bảng làm câu a Các HS khác làm bài tại chỗ. HS trả lời AB= 2cm OA2= OM2+ MA2 OA= . OB2= OM2+ MB2 OB= . HS: SAOB= (cm2) HS: SOAB = SOMB- SOMA = = 8-4 = 4(cm2) II. Luyện tập 1. Bài tập 4 SGK/45 y= A B C E D O 2. Bài tập 5 SGK/45 a) Với x=1y= 2 điểm C (1;2) thuộc đồ thị hàm số y=2x Với x= 1y=1D (1;1) thuộc đồ thị hàm số y=x A C D O 1 2 3 4 1 2 3 4 5 6 x y B b) ...A (2;4); B (4;4) PABO= AB+BO+OA AB= 2cm OB= = 4 OA= = 2 POAB= 2+4+2 12,13 (cm) SAOB= (cm2) * Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Ôn tập các kiến thức đã học - BT 6,7 SGK/45,46 4,5 SBT/56,57 - Đọc trước bài “Hàm số bậc nhất” D/ Lưu ý khi sử dụng giáo án ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:28/10/2008 Ngày dạy: Tuần 11 Tiết 21 Đ2. Hàm số bậc nhất A. Mục tiêu - Về kiến thức: HS nắm vững các kiến thức: Hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất. - Về kĩ năng: Học sinh nhận biết được hàm số bậc nhất, nêu được các tính chất của hàm số bậc nhất. - Về thái độ: Rèn tính cẩn thận trong tính toán, kĩ năng làm việc hợp tác. B. Phương tiện dạy học - Bảng phụ ghi nội dung kiểm tra bài cũ. - Bảng phụ ghi bài tập: Các h/s sau có phải h/s bậc nhất không? vì sao? a) y=1-5x; b) y= ; c)y=; d)y=2x+3 ; e) y=mx+2 ; f) y=0.x+7 C. Tiến trình dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 (5’) Kiểm tra GV nêu yêu cầu kiểm tra. a) Hàm số là gì? Hãy cho 1VD về hàm số được cho bởi công thức. b) Điền vào chỗ (...): Cho h/số y=f(x) xđ ; x1,x2 bất kỳ thuộc R. Nếu x1< x2 mà f(x1)<f(x2) thì h/số y=f(x) trên R. Nếu x1f(x2) thì h/số y=f(x) trên R. Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh. Một HS lên bảng kiểm tra. Đồng biến. Nghịch biến. HS nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 2: Khái niệm về hàm số bậc nhất (15’) HĐTP 2.1: Tiếp cận định nghĩa: GV vẽ sơ đồ CĐ như SGK và hướng dẫn HS. ? Yêu cầu của ?1 - Sau 1h, ôtô đi được.. - Sau th, ôtô đi được.. - Sau th ôtô cách trung tâm HN là s = .. GV yêu cầu HS làm ?2 GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn ? Hãy giải thích tại sao đại lượng s là hàm số của t. HĐTP 2.2: Hình thành định nghĩa ?H/s bậc nhất là gì? GV chuẩn xác hoá và nêu định nghĩa HĐTP 2.3: Củng cố định nghĩa GV đưa đề bài trên bảng phụ: Các h/s sau có phải h/s bậc nhất không? vì sao? a) y=1-5x; b) y= c)y=; d)y=2x+3 e) y=mx+2 f) y=0.x+7 1HS đọc đề bài và tóm tắt đề bài Điền vào chỗ () cho đúng - Sau 1h ôtô đi được 50 km. - Sau 1h ôtô đi được 50t (km) Điền bảng Vì đại lượng s phụ thuộc vào t, ứng với mỗi giá trị của t, chỉ có 1 giá trị tương ứng của s. Do đó s là hàm số của t. HS trả lời HS đọc lại ĐN y= 1-5x là hàm số bậc nhất với a=-5; b=1 y=không phải là h/số bậc nhất vì không có dạng y= ax+b y=là h/số bậc nhất với a=; b=0 Tương tự đối với các câu khác 1. Khái niệm về hàm số bậc nhất a. Bài toán(SGK tr 46) Trung tâm HN Bến xe 8km Huế v=50km/h ?1 Sau th ôtô đi được 50t (km) Sau th ôtô cách trung tâm HN là s = 50t + 8 (km) ?2 t 1 2 3 4 s = 50t+8 58 108 158 208 s = 50t+8 là 1 h/s bậc nhất b. Định nghĩa (SGK) Hoạt động 3: Tính chất (22’) HĐTP 3.1: Tiếp cận ?Hàm số y=-3x+1 xđ với những giá trị nào của x? vì sao? ? CM h/s y=-3x+1 nghịch biến trên R? GV cho hoạt động cá nhân làm ?3. HĐTP 3.2: Hình thành tính chất ? Hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào? HĐTP 3.3: Củng cố tính chất GV yêu cầu HS làm ?4 bằng cách hoạt động theo nhóm, thi đua giữa các nhóm xem nhóm nào lấy được nhiều ví dụ nhất. GV yêu cầu HS làm bài 9 tr 48 SGK H/s y=-3x+1 xđ với Vì BT 3x+1 xđ với HS nêu cách CM: Lấy 2 giá trị tuỳ ý x1,x2: x1< x2 f(x1)= -3x1+1 f(x2)= -3 x2+1 ta có x1< x2 -3x1> -3x2 -3x1+1> -3x2+1 f(x1) > f(x2) Vì x1f(x2) nên h/số y= -3x+1 nghịch biến trên R. 1HS lên bảng làm ?3 SGK. HS trả lời 2HS đọc phần TQ HS hoạt động theo nhóm. Các nhóm nộp bài cho GV và cùng nhận xét. HS giải thích vì sao các hàm số đó đồng biến hay nghịch biến. 2. Tính chất VD: Xét h/s y=f(x)= -3 x+1 H/số y= -3x+1xđ với H/số y= = -3x+1nghịch biến trên R. Thật vậy: Lấy 2 giá trị tuỳ ý x1,x2: x1< x2 f(x1)= -3x1+1 f(x2)= -3 x2+1 ta có x1< x2 -3x1> -3x2 -3x1+1> -3x2+1 f(x1) > f(x2) Vì x1f(x2) nên h/số y= -3x+1 nghịch biến trên R. ?3 Lấy 2 giá trị tuỳ ý x1,x2: x1< x2 f(x1)= 3x1+1 f(x2)= 3 x2+1 Ta có x1< x2 3x1< 3x2 3x1+1< 3x2+1 Từ x1< x2 f(x1)< f(x2) hàm số y= f(x)=3x+1 đồng biến trên R. TQ: (SGK/47) ?4 Ví dụ :... *Bài 9 tr 48( SGK) a) Hàm số y = (m - 2)x + 3 đồng biến khi m - 2 > 0 ú m>2. b) Hàm số y = (m - 2)x + 3 đồng biến khi m - 2 < 0 ú m<2. * Hướng dẫn về nhà (3 phút) - BTVN: 10 SGK/48 6,7,8 SBT/57 - Hướng dẫn bài 10 SGK D/ Lưu ý khi sử dụng giáo án. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:29/10/2008 Ngày dạy: Tuần 11 Tiết 22 Luyện tập A. Mục tiêu * Về kiến thức: Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất. * Về kĩ năng: Rèn kĩ năng áp dụng tính chất hàm số bậc nhất để xét xem hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên R. *Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. B. Phương tiện dạy học - Bảng phụ ghi bài tập: Trong bảng dưới đây, hãy ghép một ô ở cột bên trái với một ô ở cột bên phải để được kết quả đúng. A. điểm trên mp toạ độ có tung độ bằng 0. B. điểm trên mp toạ độ có hoành độ bằng 0. C. Bất kì điểm nào trên mp toạ độ có hđộ và tung độ bằng nhau. D. Bất kì điểm nào trên mp toạ độ có hđộ và tung độ đối nhau. 1.đều thuộc trục hoành Ox, có phương trình là y= 0 2. đều thuộc tia pg của góc phần tư I hoặc III có phương trình y= x 3. đều thuộc tia pg của góc phần tư II hoặc IV có phương trình y= -x 4. đều thuộc trục tung Oy có phương trình là x= 0. - Thước thẳng có chia khoảng, êke, phấn màu. C. Tiến trình dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 (13phút) Kiểm tra – Chữa bài tập GV gọi 2 HS lên bảng kiểm tra. HS1: ĐN hàm số bậc nhất?. Chữa bài tập 6(c,d,e) SBT. GV nxét cho điểm. HS2: Nêu tính chất hàm số bậc nhất? Chữa BT7 SBT/57 HS phát biểu định nghĩa như SGK sau đó lên bảng làm bài tập 6(c,d,e) SBT. 1 HS nhận xét HS nêu tính chất hàm số bậc nhất như SGK rồi chữa BT7 SBT. 1HS nhận xét I. Chữa bài tập 1. Chữa bài tập 6 (c,d,e) SBT c) y=5-2x2 không là hàm số bậc nhất vì không có dạng y=ax+b d) y=()x+1 là hàm số bậc nhất vì có dạng y=ax+b; a=; b=1. Hàm số đồng biễn trên R vì a>0 e) y= 2. Chữa bài tập 7 tr 57 SBT Hàm số bậc nhất y=(m+1)x+5 a) Đồng biến trên R b) Nghịch biến trên R m+1< 0 m < -1 Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút) HĐTP 2.1: Làm bài 12SGK tr 48 Cho h/s bậc nhất y=ax+b Tìm a biết rằng khi x=1 thì y=2,5 HĐTP 2.2: Làm bài 13 tr 48 SGK Với những giá trị nào của m thì mỗi h/số sau là hàm số bậc nhất? a) y=(x-1) b) y=x+3,5 GV yêu cầu HS hđ nhóm từ 45 phút rồi gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày bài làm của nhóm mình. GV yêu cầu HS 2 nhóm khác nxét bài làm của mỗi nhóm. GV cho điểm và yêu cầu HS chữa bài vào vở. HĐTP 2.3: Làm bài 11 tr 48 SGK GV treo bảng phụ vẽ sẵn hệ trục toạ độ Gọi 2HS lên bảng mỗi HS biểu diễn 4 điểm. HĐTP 2.4: Làm bài tập trắc nghiệm GV đưa đề bài trên bảng phụ cho HS hoạt động nhóm. 1HS đọc đề bài trong SGK 1HS đọc đề bài HS hoạt động theo nhóm Đại diện 2 nhóm lên trình bày bài làm của nhóm mình. HS 2 nhóm khác nxét bài làm của mỗi nhóm. 1HS đọc đề bài Hãy biểu diễn các điểm sau trên mp toạ độ A(-3;0); B(-1;1); C(0;3); D(1;1); E(3;0); F(1;-1); G(0;3); H(-1;-1). Dưới lớp HS làm vào vở. HS hoạt động nhóm. II. Luyện tập 1. Bài tập 12SGK/48 Thay x=1; y=2,5 vào h/s y=ax+3 ta có: 2,5 = a.1+3 a = 0,5 (TM a) Vậy hệ số a của h/số trên là a= 0,5 2.Bài 13 SGK/48 Hàm số y=(x-1) hay y=x-là hàm số bậc nhất. 5-m > 0 m < 5 Vậy với m<5 thì hàm số đã cho là hàm số bậc nhất b) Hàm số y=x+3,5 là hàm số bâc nhất m1 Vậy với m1thì hàm số đã cho là hàm số bậc nhất. 3. Bài tập 11SGK/48 Trong bảng dưới đây, hãy ghép một ô ở cột bên trái với một ô ở cột bên phải để được kết quả đúng. A. điểm trên mp toạ độ có tung độ bằng 0. B. điểm trên mp toạ độ có hoành độ bằng 0. C. Bất kì điểm nào trên mp toạ độ có hđộ và tung độ bằng nhau. D. Bất kì điểm nào trên mp toạ độ có hđộ và tung độ đối nhau. 1.đều thuộc trục hoành Ox, có phương trình là y= 0 2. đều thuộc tia pg của góc phần tư I hoặc III có phương trình y= x 3. đều thuộc tia pg của góc phần tư II hoặc IV có phương trình y= -x 4. đều thuộc trục tung Oy có phương trình là x= 0. Sau đó GV khái quát trên bảng phụ Trên mp toạ độ Oxy - Tập hợp các điểm có tung độ bằng 0 là trục hoành có phương trình y=0. - Tập hợp các điểm có hoành độ bằng 0 là trục tung có phương trình y=0. - Tập hợp các điểm có hoành độ và tung độ bằng nhau là đường thẳng y= x. - Tập hợp các điểm có hoành độ và tung độ đối nhau là đường thẳng y= -x Kết quả hoạt động nhóm. A-1 B-4 C-2 D-3 HS ghi lại KL vào vở * Hướng dẫn về nhà (2 phút) - BTVN: 14/48 SGK 11, 12(a,b); 13(a,b) SBT/58 - Ôn tập: Đồ thị hàm số là gì? Đồ thị hàm số y= ax? Cách vẽ? D/ Lưu ý khi sử dụng giáo án ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... *************************************************************** Tuần 12 Tiết 23 Đ2. Đồ THị CủA HàM Số y = ax + b (A 0) Ngày soạn:3/11/2008 Ngày dạy: A- Mục tiêu. +Về kiến thức cơ bản: Yêu cầu HS hiểu được đồ thị của hàm số y = ax+b a (a0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y=ax nếu b0 hoặc trùng với đường thẳng y=ax nếu b=0 +Về kĩ năng: Yêu cầu HS biết vẽ đồ thị hàm số y = ax+b bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị. + Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong vẽ đồ thị. B- Phương tiện dạy học. GV:Bảng phụ vẽ sẵn hệ trục tọa độ Oxy và lưới ô vuông Bảng phụ vẽ sẵn hình 7(SGK), tổng quát cách vẽ đồ thị của hàm số, câu hỏi, đề bài Thước thẳng, ê ke, phấn màu HS: Thước kẻ, ê ke, bút chì. C-Tiến trình dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) ? Thế nào là ĐTHS y = f(x) ? ĐTHS y = ax (a 0) là gì ? Hãy nêu cách vẽ GV cho điểm Hoạt động 2: Đồ thị hàm số y = ax + b (b_ 0) ( 15 phút) -GV đưa lên bảng phụ ? 1 -GV vẽ sẵn trên bảng phụ một hệ trục tọa độ và gọi 1 HS lên bảng biểu diễn. -GV yêu cầu HS dưới lớp làm vào vở ? Nhận xét gì về vị trí các điểm A; B; C.Tại sao? ? Nhận xét gì về vị trí các điểm A’; B’; C’. Giải thích? - GV rút ra nhận xét : Nếu A; B; C cùng nằm trên một đường thẳng (d) thì A’; B’ ; C’ cùng nằm trên một đường thẳng (d’) song song (d) -GV: Yêu cầu HS làm ? 2 -Gv treo bảng phụ ghi ? 2 -HS: Là tập hợp các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;f(x)) trên MPTĐ -ĐTHS y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ -Cho x = 1 => y = a =>A(1;a) -HS dưới lớp nhận xét, bổ sung, -HS làm ? 1 -Một HS lên bảng biểu diễn HS: Các điểm A, B, C thẳng hàng.Vì A, B,C có tọa độ thỏa mãn y=2x nên A, B, C cùnh thuộc đồ thị hàm số y=2x HS: A', B', C' thẳng hàng.Thật vậy, AA'=BB'=3 và AA'// BB' nên ABB'A' là hình bình hành. Do đó A'B'// AB. Chứng minh tương tự ta có B'C'// BC. Mà A, B, C thẳng hàng nên A', B', C' thẳng hàng(tiên đề Ơclit) -Hai HS lên bảng điền( mỗi HS làm một nửa).Các HS khác làm bài tại chỗ. 1)Đồ thị hàm số y= ax+b (a 0) ? 1 O A B C A’ B’ C’ *Nhận xét: Nếu A, B, C cùng nằm trên đường thẳng (d) thì A', B', C' cùng nằm trên một đường thẳng (d)' song song với (d). x -4 -3 -2 -1 -0,5 0 0,5 1 2 3 4 y=2x -8 -6 -4 -2 -1 0 1 2 4 6 8 y=2x+3 -5 -3 -1 1 2 3 4 5 7 9 11 -GV: Với cùng một giá trị cuả biến x, giá trị tương ứng của hàm số y= 2x+3 và y= 2x quan hệ như thế nào? GV: Hãy nhận xét về quan hệ giữa đồ thị hàm số y= 2x và đồ thị hàm số y= 2x+3? GV: Đường thẳng y= 2x+3 cắt trục tung ở điểm nào? GV treo bảng phụ vẽ hình 7 SGK để minh họa rồi giới thiệu tổng quát: Đồ thị Hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng: -Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b; -Song song với đường thẳng y = ax, nếu b 0; trùng nếu b = GV nêu chú ý ở SGK Hoạt động 3: Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (23 phút) ? Khi b = 0 thì hàm số y = ax+ b trở thành y = ax .Nêu cách vẽ đồ thị hàm số này? ? khi b 0 và a 0 thì làm thế nào để vẽ đồ thị hàm số y= ax+b GV gọi HS nói cách vẽ, các HS khác bổ sung và GV bổ sung tiếp(nếu cần) Ta cho x = 0 y = b A(0;b) Cho y=0x = B(;0) Trong thực hành ta thường xác định 2 điểm đặc biệt là giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ. -GV yêu cầu HS đọc các bước vẽ ĐTHS y = ax+b (a 0) Tr 51 SGK . -GV hướng dẫn HS làm ? 3 ? Vẽ đồ thị hàm số a) y = 2x – 3 b) y = -2x +3 ? cho x = 0 y = A(; ) ? cho y = 0 x = B(; ) ? Hãy biểu diễn hai điểm A; B trên mặt phẳng tọa độ -GV gọi hai HS lên bảng vẽ GV hướng dẫn các em ở dưới(với những em kỹ năng kém) -GV chốt lại như trong SGK. -GV cho HS thấy mối liên hệ giữa đồ thị hàm số với tính đồng biến, nghịch biến. -HS: Với cùng một giá trị cuả biến x, giá trị tương ứng của hàm số y= 2x+3 lớn hơn giá trị tương ứng của hàm số y= 2x là 3 đơn vị. HS: Đồ thị hàm số y= 2x+3 là một đường thẳng song song với đường thẳng y= 2x. -HS: Đồ thị hàm số y= 2x+3 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 -HS đọc phần tổng quát. HS: Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ta vẽ đường thẳng đi qua O và điểm A(1, a) HS nêu cách vẽ. Các HS khác bổ sung. -HS1:Cho x=0y =3 A(0;-3) Cho y = 0x = 3/2 B(3/2;0) b) Vẽ ĐTHS y = -2x + 3 (d1) Cho x=0y =3 A(0;3) Cho y = 0x = 3/2 B(3/2;0) Hai HS lên bảng làm.Các HS khác làm bài tại chỗ. HS nhận xét bài của bạn. * Đồ thị hàm số y= 2x+3 là một đường thẳng song song với đường thẳng y= 2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 * Tổng quát: (SGK) *Chú ý(SGK) 2/ Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) (SGK) Bước 1: Ta cho x = 0 y = bA(0;b) Cho y=0x = B(;0) Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A; B ta được đồ thị hàm số y = ax+b. Làm ? 3 a) Vẽ ĐTHS y = 2x - 3 (d) Cho x=0y =3 A(0;-3) Cho y = 0x = 3/2 B(3/2;0) B A O b) Vẽ ĐTHS y = -2x + 3 (d1) Cho x=0y =3 A(0;3) Cho y = 0x = 3/2 B(3/2;0) A B (d1) *Hướng dẫn về nhà (2phút) +Học bài theo vở ghi và SGK. +BTVN: bài 15; 16 Tr 51 SGK và số 14 Tr 58 SBT +Nắm vững kết luận về ĐTHS y = ax + b (a 0). D- Lưu ý khi sử dụng giáo án. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ****************************************************************** Tuần 12 Tiết 24: LUYệN TậP Ngày soạn:7/11/2008 Ngày dạy: A- Mục tiêu. - HS được củng cố ĐTHS y = ax+b a (a0) là một đường thẳng luôn luôn cắt trục tung tại điểm có có tung độ là b, song song với đường thẳng y =ax nếu b 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. - Yêu cầu HS vẽ thành thạo ĐTHS y = ax + b (a 0 ) bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc ĐTHS.(thường là hai giao điểm với hai trục tọa độ) B- Phương tiện dạy học. - GV: Bảng phụ, phấn màu, thước, com pa, máy tính bỏ túi. - HS: Compa, bảng nhóm, máy tính bỏ túi.. C-Tiến trình

File đính kèm:

  • docchuong 2-9 dai 9 3 cot.doc