Mục tiêu
– HS được củng cố lại các khái niệm và tính chất của hàm số bậc nhất.
– Rèn kỹ năng biểu diễn các điểm trên mặt phẳng tọa độ, chứng minh một hàm số là hàm số bậc nhất.
– Giáo dục tính khoa học, chính xác trong khi vẽ đồ thị và chứng minh.
Phương tiện dạy học:
– GV:Thước thẳng, SGK, SBT, giáo án
– HS: Ôn tập khái niệm và tính chất của hàm số bậc nhất, thước kẻ.
Tiến trình dạy học:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1812 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 9 - Đại số - Tiết 24: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 11 Ngày soạn: 18/11/2007
Tiết 24 : LUYỆN TẬP
Mục tiêu
– HS được củng cố lại các khái niệm và tính chất của hàm số bậc nhất.
– Rèn kỹ năng biểu diễn các điểm trên mặt phẳng tọa độ, chứng minh một hàm số là hàm số bậc nhất.
– Giáo dục tính khoa học, chính xác trong khi vẽ đồ thị và chứng minh.
Phương tiện dạy học:
– GV:Thước thẳng, SGK, SBT, giáo án
– HS: Ôn tập khái niệm và tính chất của hàm số bậc nhất, thước kẻ.
Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Nêu yêu cầu kiểm tra
Phát biểu khái niệm và tính chất của hàm số bậc nhất?
Chữa bài tập 8/48
GV nhận xét và ghi điểm.
Một HS lên bảng kiểm tra.
HS trả lời sau đó chữa bài tập 8/48
Hoạt động 2: Luyện tập
Cho HS chữa bài tập 10/48
Sau khi bớt đi mỗi cạnh hình chữ nhật ban đầu x(cm) thì các kích thước của hình chữ nhật mới là bao nhiêu?
Chu vi của hình chữ nhật được tính theo công thức nào?
Dựa vào đó hãy viết y theo x
GV cho HS sửa bài 11/48
Gọi HS lần lượt lên điền các điểm trong bài
GV nhận xét và sửa sai.
Cho HS làm bài tập sau:
Ta tính hệ số a như thế nào?
Gọi một HS thay số và tính a
Cho HS làm bài 13/48
Hãy biến đổi về dạng hàm số bậc nhất y=ax+b?
Để là hàm số bậc nhất thì ta cần có điều kiện gì?
0 khi nào?
Tương tự như trên cho HS làm tiếp câu b
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét và sửa sai.
HS vẽ hình vào vở
Mỗi cạnh của hình chữ nhật mới lần lượt là 30–x và 20–x
Chu vi của hình chữ nhật bằng 2 lần tổng chiều dài và chiều rộng
HS đứng tại chỗ trả lời.
Một học sinh lên bảng vẽ hệ trục tọa độ, HS cả lớp vẽ hình vào vở của mình.
Tám HS lần lượt lên bảng biểu diễn các điểm trên cùng một hệ trục tọa độ bạn vừa vẽ
HS làm bài tập 12/48
Thay các giá trị của x và y vào công thức của hàm số bậc nhất đã cho rồi tính
HS đứng tại chỗ trả lời.
HS đọc yêu cầu của bài 13
HS đứng tại chỗ trả lời. Xác định a và b trong công thức.
Điều kiện là 0
HS suy nghĩ và trả lời.
HS cả lớp làm bài vào vở, một HS lên bảng làm bài
HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
Bài 10/48
Gọi hình chữ nhật ban đầu là ABCD có AB=30cm, BC=20cm. Sau khi bớt mỗi cạnh của hình chữ nhật đi x(cm), ta được hình chữ nhật mới là A’B’C’D có các cạnh: A’B’=30–x(cm)
B’C’=20–x(cm)
Với y là chu vi của hình chữ nhật A’B’C’D ta có:
y=2[(30–x)+(20–x)]
=2(30–x+20–x)
= –4x+100
Bài 11/48
Bài 12/48
Khi x=1 thì y=2,5 nên điểm có tọa độ (1; 2,5) thuộc đồ thị của hàm số đã cho hay ta có 2,5=a.1+3. Suy ra a= –0,5
Bài 13/48
a/ y=(x–1)
=.x–
Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất khi 0. Muốn vậy 5–m>0 hay m<0
b/ Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất khi tức là m+10 và m–10
Suy ra m1
Hoạt động 3: Hướng dẫn dặn dò
Bài tập về nhà: 14/48 SGK.
6,7,8,9,11/57,58 SBT.
Hướng dẫn: Bài 14 ta xét xem hệ số a của hàm số bậc nhất đó là âm hay dương để từ đó kết luận hàm số đã cho là đồng biến hay nghịch biến
Đọc trước bài “Đồ thị của hàm số y=ax+b”
Xem lại đồ thị của hàm số y=ax đã học ở lớp 7
File đính kèm:
- t22.doc