Giáo án Toán 9 - Đại số - Tuần 14 - Tiết 22: Luyện tập

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất , tính chất của hàm số bậc nhất

2.Kĩ năng:

- Tiếp tục rèn kĩ năng nhận dạng hàm số bậc nhất, xét tính biến thiên của hàm số bậc nhất, biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ

II. CHUẨN BỊ

Gv: Bảng phụ

Hs: Bảng nhóm

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1817 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 9 - Đại số - Tuần 14 - Tiết 22: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Tiết 22 Ngày soạn :13/11/2011 Ngày dạy :14/11/2011 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất , tính chất của hàm số bậc nhất 2.Kĩ năng: - Tiếp tục rèn kĩ năng nhận dạng hàm số bậc nhất, xét tính biến thiên của hàm số bậc nhất, biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ II. CHUẨN BỊ Gv: Bảng phụ Hs: Bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10ph) - Gv:Phát biểu định nghĩa hàm số bậc nhất?cho ví dụ? vẽ đồ thị hàm số y= 2x . -Nhận xét cho điểm? Hoạt động 2: Luyện tập (38 ph) Giáo viên Học sinh Bài 11(sgk - t48) Gv: Vẽ sẵn một hệ tọa độ Oxy có lưới ô vuông và đưa bảng phụ có đề bài. Gọi 2 Hs lên bảng, mỗi em biểu diễn 4 điểm *Trắc nghiệm: Hãy ghép mỗi ô ở cột bên trái với một ô ở cột bên phải để được những khẳng định đúng: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy a. Tập hợp các điểm có tung độ bằng 0 1. Là trục hoành Ox, có phương trình là y = 0 b. Tập hợp các điểm co hoành độ bằng 0 2. Làđường thẳng y = x chứa tia phân giác của góc phần tư thứ I và thứ III c. Tập hợp các điểm có hoành đô bằng tung độ 3. Là đường thẳng y = - x chứa tia phân giác của góc phần tư thú II va thứ IV d. Tập hợp các điểm có hoành độ và tung độ đối nhau 4. Là trục tung Oy, có phương trình x = 0 Đáp án ghép : a và 1 ; b và 4 ; c và 2 ; d và 3 Bài 12 (Sgk - t48) Gv: Đưa đề bài lên bảng phụ Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3 Tìm hệ số a biết rằng khi x = 1 thì y = 2,5 - Em làm bài này thế nào ? HS: thay x = 1 ; y = 2,5 vào hàm số y = ax + 3 Tìm được a = - 0,5 0 Hệ số a của hàm số trên là a = -0,5 Bài 13 (sgk - t48) Gv: Đưa đề bài lên bảng phụ a/ y= - Hãy xác định các hệ số a, b - điều kiện của m để biểu thức xác định là 5 – m 0 - Hàm số trên là hs bậc nhất khi Kết hợp hai điều kiện trên suy ra 5 – m > 0 - Điều kiện của m để biểu thức xác định? - Điều kiện để đẳng thức là hàm số bậc nhất ? Kết hợp hai điều kiện trên ? a/ y= y = là hàm số bậc nhất a = 5 – m > 0 m < 5 b/ y = là hàm số bậc nhất m – 1 0 và m + 1 0 Bài 14 (sgk – t48) Cho hs bậc nhất y = - Muốn xét xem hs trên đồng biến hay nghịch biến ta làm thế nào? - Để tìm y ta làm thế nào ? - Khi y= tìm x ta làm thế nào ? Gọi HS đứng tại chỗ trình bày a/ Do a=< 0 nên hàm số y = nghịch biến trên R b/ khi x = ya có y = = 1 – 5 – 1 = -5 c/ Khi y = ta có = x = x =- Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2 ph) - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài 8,9,11,13 (t 58- Sbt) - Xem trước bài 3 “Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)”

File đính kèm:

  • doctiet 22.doc