I. Mục tiêu
1.Kiến thức :
- HS nắm được khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
2.Củng cố:
- Phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ PT tương đương.
II. Chuẩn bị
- GV: - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, vẽ đường thẳng. Thước thẳng, êke, phấn màu.
- HS: - Thước kẻ, ê ke.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 9 - Đại số - Tuần 18 - Tiết 31 - Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Tiết 31
Ngày soạn :12/12/2011
Ngày dạy : 13/12/2011
Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
I. Mục tiêu
1.kiến thức :
- HS nắm được khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
2.Củng cố:
- Phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ PT tương đương.
II. Chuẩn bị
- GV: - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, vẽ đường thẳng. Thước thẳng, êke, phấn màu.
- HS: - Thước kẻ, ê ke.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra
HS1: - Định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn. và nêu ví dụ:
- Cho phương trình: 3x – 2y = 6
Viết nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình.
---> GV nhận xét, cho điểm
HS1: Trả lời câu hỏi như SGK
---> HS lớp nhận xét bài của các bạn
Hoạt động 2: 1. Khái niệm về hệ hai
phương trình bậc nhất hai ẩn
- Yêu cầu HS xét hai phương trình:
2x + y = 3 và x – 2y = 4
---> Thực hiện ?1
GV: Ta nói cặp số (2; -1) là một nghiệm của hệ phương trình
Hãy đọc “Tổng quát” đến hết mục 1/Tr19 SGK
- Một HS lên bảng kiểm tra
- HS đọc “Tổng quát” SGK
Hoạt động 3: Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
GV quay lại hình vẽ của HS 2:
Nhận thấy mỗi điểm thuộc đường thẳng x + 2y = 4 có toạ độ như thế nào với phương trình
x + 2y = 4
Để xét xem một hệ phương trình có thể có bao nhiêu nghiệm, ta xét các ví dụ sau:
Ví dụ 1: Xét hệ phương trình
Hãy biến đổi các phương trình trên về dạng hàm số bậc nhất, rồi xét xem hai đường thẳng có vị trí tương đối thế nào với nhau.
(phương trình x + y = 3 => y = -x + 3
Xác định toạ độ giao điểm hai đường thẳng
Thử lại xem cặp số (2; 1) có là nghiệm của hệ phương trình đã cho hay không)
Ví dụ 2: Xét hệ phương trình
Hãy biến đổi các PT trên về dạng hàm số bậc nhất
- Nhận xét về vị trí tương đối của hai đường thẳng.
- Nghiệm của hệ phương trình như thế nào?
Ví dụ 3: Xét hệ phương trình
- Một cách tổng quát, một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm? ứng với vị trí tương đối nào của hai đường thẳng?
---> Giới thiệu phần chú ý/Tr11/SGK
HS: Mỗi điểm thuộc đường thẳng x + 2y = 4 có toạ độ thoả mãn phương trình x + 2y = 4, hoặc có toạ độ là nghiệm của phương trình x + 2y = 4
- HS biến đổi
x + y = 3 ị y = -x + 3
x – 2y = 0 ị y = x
Hai đường thẳng trên cắt nhau vì chúng có hệ số góc khác nhau
Giao điểm hai đường thẳng là M(2; 1)
3x – 2y = -6 Û y = x + 3
3x – 2y = 3 Û
---> Hai đường thẳng song song với nhau vì cùng hệ số góc và tung độ gốc khác nhau.
---> Hệ phương trình vô nghiệm
- HS đọc phần “Một cách tổng quát/Tr10/SGK”
Hoạt động 4: Hệ phương trình tương đương
- GV: Thế nào là hai phương trình tương đương?
- Tương tự, hãy định nghĩa hai hệ phương trình tương đương
(Ta cũng ký hiệu chỉ sự tương đương của hai hệ phương trình)
- HS đứng tại chỗ trả lời
- HS nêu định nghĩa tr11 SGK
Hoạt động 5: Củng cố -Luyện tập
GV khẳng định lại trọng tâm
Hệ PT:
+ Có vô số nghiệm nếu:
+ Vô nghiệm nếu:
+ Có nghiệm duy nhất nếu:
Hướng dẫn về nhà
Ôn lại các kiến thúc trọng tâm của bài
BT: 8, 10/SGK + 10 ---> 14/SBT
File đính kèm:
- tiet 31.doc