I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu các kiến thức về khai phương một tích và nhân các căn bậc hai.
2.Kĩ năng
- Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học để giải toán.
- Rèn luyện tính suy nghĩ tích cực trong việc giải toán, cách trình bày bài làm, tính đúng, nhanh gọn, hợp lý nhất.
II. CHUẨN BỊ
-GV:Bảng phụ ghi đề bài tập
-HS:Bảng nhóm
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3108 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 9 - Đại số - Tuần 2 - Tiết 5: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Tiết 5
Ngày soạn :23/08/2011
Ngày dạy : 24/08/2011
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu các kiến thức về khai phương một tích và nhân các căn bậc hai.
2.Kĩ năng
- Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học để giải toán.
- Rèn luyện tính suy nghĩ tích cực trong việc giải toán, cách trình bày bài làm, tính đúng, nhanh gọn, hợp lý nhất.
II. CHUẨN BỊ
-GV:Bảng phụ ghi đề bài tập
-HS:Bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DAY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra (8 ph)
Hs1 : Phát biểu định lý phép nhân và phép khai phương
Bài tập 20d (sgk – T15)
Hs2: Phát biểu quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai
Bài tập 21 (sgk – T15)
Gv: Nhận xét cho điểm
Hoạt động 2: Luyện tập (35 ph)
Giáo viên
Học sinh
Dạng 1: Tính giá trị căn thức
Bài 22 a,c(sgk - T15)
- Biến đổi các biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rồi tính
-Biểu thức dưới dấu căn có dạng nào?
- Dùng quy tắc khai phương để tính
Hs : Đọc đề bài và suy nghĩ
Dạng hiệu hai bình phương
HS1:a/
HS2:c/
Bài 24 (sgk - t15) : Rút gọn và tìm giá trị của các biểu thức sau
HS đọc và nắm được yêu cầu đề bài
- Rút gọn và tính giá trị
Hướng dẫn HS rút gọn
a.
(vì )
Thay tính được
HS làm theo hướng dẫn của GV
b. tại a = -2, b = -
Yêu cầu hs hoạt động nhóm
Hs Làm theo nhóm
Rút gọn được
Thay a = -2; tính được
Dạng 2: Chứng minh
Bài 23b (sgk – 15) : Chứng minh
- Hai số như thế nào gọi là nghịch đảo của nhau?
- Nêu cách làm bài 23b
HS: Hai số có tích bằng 1
Chứng tỏ tích của hai số đó bằng 1
Vậy: và là hai số nghịch đảo của nhau
Bài 26a (sgk - t16) :
a. So sánh
và
Hs:
Có <
Dạng 3: Tìm x
Bài 25(sgk - t16) : Tìm x
Đề bài yêu cầu gì? Ta có thể sử dụng kiến thức nào để giải quyết vấn đề?
a. b.
c. d.
Dùng định nghĩa căn bậc hai số học và quy tắc khai phương một tích
a. C1: Đưa về
Tìm được x = 22 hay x = 4
C2: Đưa về 16x=82 Tìm được x = 4
Tương tự 2 HS lên bảng làm câu b, c
Cũng có thể nêu 2 cách
- Nhận xét bài làm của học sinh
b. x = 1,2
c.
- Để làm câu d ta cần sử dụng những kiến thức gì ?
Hằng đẳng thức và định nghĩa giá trị tuyệt đối
Đưa về
Tìm được x1= -2; x2 = 4
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2 ph)
1. Xem lại các bài tập đã làm ở lớp để nắm chắc bài hơn
2. Hoạc thuộc và nắm vững định lý và 2 quy tắc
3. Bài tập về nhà
Bài: 21; 22b,d; 27(sgk - t15,16);
Bài: 26 , 27 , 32 (Sbt - t7)
File đính kèm:
- Tiet 5.doc