I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
-Tiếp tục rèn kĩ năng rút gọn các biểu thức có chứa căn thức bậc hai , chú ý đến đièu kiện xác định của căn thức , của biển thức
-Sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức , so sánh giá trị của một biểu thức với một hằng số, tìm x và các bài toán liên quan
2.Kĩ năng :
-Rút gọn các biểu thức chứa căn bậc hai
II. CHUẨN BỊ
-GV: Bảng phụ ghi câu hỏi , bài tập
-HS: Bảng nhóm , bút dạ.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 9 - Đại số - Tuần 8 - Tiết 14: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Tiết 14
Ngày soạn :08/10/2011
Ngày dạy : 10/10/2011
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
-Tiếp tục rèn kĩ năng rút gọn các biểu thức có chứa căn thức bậc hai , chú ý đến đièu kiện xác định của căn thức , của biển thức
-Sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức , so sánh giá trị của một biểu thức với một hằng số, tìm x và các bài toán liên quan
2.Kĩ năng :
-Rút gọn các biểu thức chứa căn bậc hai
II. CHUẨN BỊ
-GV: Bảng phụ ghi câu hỏi , bài tập
-HS: Bảng nhóm , bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra (7 ph)
Hs1: Chữa bài 62 (sgk – t33)
Gv: Nhận xét cho điểm
Hoạt động 2: Luyện tập (35 ph)
Giáo viên
Học sinh
Bài 64 (sgk-t33) Chứng minh đẳng thức
GV đưa đề bài lên bảng phụ
a/ với
- Hãy quan sát kỹ vế trái và nhận xét
- Hãy biến đổi vế trái sao cho bằng vế phải
Hs : Vế trái của đẳng thức có dạng các HĐT
Hs: Trình bày chứng minh
Bài 65 (sgk - t34 ): Rút gọn rồi so sánh giá trị của M với 1
với
Hs: Đọc đề bài, suy nghĩ
Gv: Hướng dẫn HS nêu cách làm rồi gọi một hs lên bảng rút gọn
=
Gv: Để so sánh giá trị của M với 1 ta xét hiệu M-1
- Hãy xét dấu của biểu thức - ?
- Tứ đó hãy kết luân ?
Hs: Xét hiệu M – 1
Có nên
suy ra -
Hay M-1 < 0
Ai có cách làm khác ?
Hs: Nêu cách làm khác
Gv: Đưa đề bài tập sau lên bảng phụ
Cho biểu thức A=
a/Chứng minh A luôn nhận giá trị dương
b/ Tìm giá trị nhỏ nhất của A
Gv: Hướng dẫn hs biến đổi, lưu ý dùng hằng đẳng thức
Để chứng minh một biểu thức nhận giá trị dương ta thường đưa về dạng tổng của một bình phương và một số dương
Ta có
nên
Hay A > 0 với mọi x
Tìm GTNN của A
Do
Gợi ý: nên A nhỏ nhất khi nào?
Nên với mọi x
GTNN của A bằng
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (3 ph)
Học bài và xem lại các bài tập đã chữa
Làm bài 80,83,84,86(sbt - 15,16)
Ôn định nghĩa căn bậc hai, các định lí so sánh các căn bậc hai số học , khai phương 1 tích, một thương
- Mang máy tính, bảng số, đọc trước bài căn bậc ba
File đính kèm:
- tiết 14.doc