Tiết 24 § LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- HS cũng cố được dạng đồ thị của hàm số y = ax và y = ax + b, tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng.
- HS được rèn kỹ năng tính toán và cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b.
II. CHUẨN BỊ :
GV chuẩn bị bảng phụ ghi bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ
3 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 679 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Đại 9 - Tiết 24: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 24 § LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU :
HS cũng cố được dạng đồ thị của hàm số y = ax và y = ax + b, tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng.
HS được rèn kỹ năng tính toán và cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b.
CHUẨN BỊ :
GV chuẩn bị bảng phụ ghi bài tập.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi
Trả lời
HS1 : - Nêu dạng tổng quát của đồ thị hàm số y = ax + b và cách vẽ.
Sữa bài 15/ tr.51 SGK.
HS2 : Sữa bài 16/ SGK tr.51.
HS1 : trả lời
ĐS bài 15:
a) Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm O(0 ; 0) và M(1 : 2), ta được đồ thị của hàm số y = 2x.
- Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm B(0 ; 5) và E(-2,5 ; 0), ta được đồ thị hàm số y = 2x + 5.
- Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm O(0 ; 0) và , ta được đồ thị hàm số y =
- Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm B(0 ; 5) và F(7,5 ; 0), ta được đồ thị của hàm số y = + 5.
b) Bốn đường thẳng đã cho cắt nhau tạo thành tứ giác OABC.
Vì đường thẳng y = 2x + 5 song song với đường thẳng y = 2x, đường thẳng y = + 5 với đường thẳng y = ; do đó tứ giác OABC là hình bình hành (Có hai cặp cạnh đối song song)
HS2 : lên bảng.
a) Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm O(0 ; 0) và M(1 ; 1), ta được đồ thị của hàm số y = x.
- Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm B(0 ; 2) và E(-1 ; 0), ta được đồ thị của hàm số y = 2x +2.
b) Tìm toạ độ của điểm A :
Giải phương trình 2x + 2 = x
Þ x = -2 Þ y = -2 . Vậy A(-2 ; -2)
b) Qua B(0 ; 2) vẽ đường thẳng song song với đường với Ox, đường thẳng này có phương trình y = 2 và cắt đường thẳng y = x tại điểm C.
- Tìm tọa độ của C : Với y = x , mà y = 2 nên x = 2. Vậy ta có C(2 ; 2).
- Tính diện tích DABC :
Gọi BC là đáy, AD là đường cao tương ứng với đáy BC, ta có :
BC = 2 (cm)
AD = 2 + 2 = 4 (cm)
Nên :
Tổ chức luyện tập :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: Luyện tập
Làm bài 17 / T51 SGK.
a) Vẽ đồ thị của các hàm số y = x + 1 và y = -x + 3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Hai đường thẳng y = x + 1 và y = -x + 3 cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A và B. Tìm tọa độ của các điểm A, B, C.
c) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét).
Làm bài 18 (tr.52 SGK)( Đưa đề bài lên bảng phụ) a) Biết rằng với x = 4 thì hàm số y = 3x + b có giá trị là 11. Tìm b. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị b vừa tìm được.
b) Biết rằng đồ thị của hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A(-1 ; 3). Tìm a. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị a vừa tìm được.
Gọi 2 HS lên làm theo sự hướng dẫn của GV
Làm bài 19 (tr.52 SGK)
Gv đưa hình vẽ sẳn ở bảng phụ.
Cho HS thảo luận tìm hiểu các bước vẽ
GV : Gợi ý cách dựng đoạn thẳng có độ dài bằng
- Vẽ hình chữ nhật có một đỉnh là O, cạnh ON = MP = 1 và cạnh OP = 2, ta được đường chéo OM =
- Vẽ cung tròn tâm O bán kính cắt trục tung ta được điểm A(0 ; )
Gọi 3 HS lên bảng làm:
a) Bảng giá trị :
x
0
-1
y = x + 1
1
0
x
0
3
y = -x + 3
3
0
b)Tìm tọa độ của các điểm là A(-1 : 0) , B(3 : 0), C(1 ; 2).
c) Gọi chu vi và diện tích của tam giác ABC theo thứ tự là P và S, ta có :
P = AC + BC + AB
Hai HS lên bảng.
a)Thay x = 4, y = 11 vào y = 3x + b, ta được :
11 = 12 + b Þ b = -1
Ta có hàm số : y = 3x – 1.
+ Vẽ đồ thị hàm số y = 3x – 1.
Cho x = 0 Þ y = -1, ta được A(0 ; -1)
Cho y = 0 Þ , ta được
Đồ thị của hàm số y = 3x – 1 là đường thẳng AB.
Thay x = -1 , y = 3 vào y = ax + 5, ta được :
3 = a. (-1) + 5 Þ a = 2
Ta có hàm số y = 2x + 5.
+ Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 5.
Cho x = 0 Þ y = 5, ta được C(0 ; 5)
Cho y = 0 Þ , ta được
Đồ thị của hàm số y = 2x + 5 là đường thẳng CD
HS : Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày
a) -Vẽ hình vuông có độ dài cạnh là 1 đơn vị, một đỉnh là O, ta được đường chéo OA có độ dài bằng
.
- Vẽ hình chữ nhật có một đỉnh là O, cạnh BC = 1 và cạnh OC = OA = , ta được đường chéo OB = .
- vẽ cung tròn tâm O bán kính OB cắt trục tung ta được điểm D(0 ; ).
- Cho y = 0 thì x = -1, ta được điểm E(-1 ; 0).
- Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm D(0 ; ) và E(-1 ; 0) , ta được đồ thị của hàm số
1 HS lên làm tiếp câu b)
+ Vẽ đồ thị hàm số
Cho x = 0 Þ y = , ta được A(0 ; )
Cho y = 0 Þ x = -1. ta được B(-1 ; 0)
Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B ta được đồ thị hàm số
HĐ3 : Hướng dẫn học ở nhà.
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Làm tiếp bài 14, 15, 16 (SBT trang 58, 59)
File đính kèm:
- TIT24L~1.DOC