Tiết 13 LUYỆN TẬP HÌNH BÌNH HÀNH
I / Mục tiêu :
- HS được củng cố vững chắc về những tính chất, những dấu hiệu nhận biết HBH.
- Rèn luyện các kỹ năng phân tích, kỹ năng nhận biết một tứ giác là HBH, kỹ năng sử dụng những tính chất của HBH trong chứng minh.
- Rèn luyện thêm cho HS thao tác phân tích, tổng hợp, tư duy logic.
II / Chuẩn bị :
- GV: Giáo án – SGK – Bảng phụ ghi đề bài – Thước thẳng – Phấn màu.
- HS: Làm các BT GV đã hướng dẫn trong tiết trước.
III / Hoạt động dạy học :
· Kiểm tra kiến thức cũ
2 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 412 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Hình 8 - Tiết 13: Luyện tập hình bình hành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13 LUYỆN TẬP HÌNH BÌNH HÀNH
I / Mục tiêu :
HS được củng cố vững chắc về những tính chất, những dấu hiệu nhận biết HBH.
Rèn luyện các kỹ năng phân tích, kỹ năng nhận biết một tứ giác là HBH, kỹ năng sử dụng những tính chất của HBH trong chứng minh.
Rèn luyện thêm cho HS thao tác phân tích, tổng hợp, tư duy logic.
II / Chuẩn bị :
GV: Giáo án – SGK – Bảng phụ ghi đề bài – Thước thẳng – Phấn màu.
HS: Làm các BT GV đã hướng dẫn trong tiết trước.
III / Hoạt động dạy học :
Kiểm tra kiến thức cũ
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
GV: Nêu các dấu hiệu nhận biết HBH ?
-CM tứ giác có hai đường chéo giao nhau tại trung điểm của mỗi đường là HBH ?
Cho HS nhận xét bài làm của bạn. GV đánh giá
HS1: Trình bày dấu hiệu nhận biết HBH.
(1)
và mà chúng ở vị trí so le trong nên AB // CD (2)
Từ đó suy ra ABCD là HBH.
HS nhận xét bài làm của bạn.
° Luyện tập :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
HĐ1: BT46 SGK
Các câu đúng hay sai?
a) Hình thang có hai đáy bằng nhau là HBH
b) Hình thang có hai cạnh bên song song là HBH
c) Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là HBH
d) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là HBH
HĐ2: BT47: SGK HS luyện tập theo nhóm
GV: cho hai nhóm làm tốt nhất, trình bày lời giải câu a và câu b ở bảng, GV cho các tổ khác góp ý kiến và GV hoàn chỉnh lời giải hay một phương pháp giải khác.
HĐ3: BT48 SGK Cho HS làm trên phiếu học tập cá nhân, GV thu và chấm một số phiếu học tập.
- GV gọi 1HS làm được lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét
BT46: HS trả lời:
a) Đúng (đã chứng minh)
b) Đúng (đã chứng minh)
c) Sai còn thiếu yếu tố
song song
d) Sai (VD hình thang có 2 cạnh bên không song song)
BT47: HS hoạt động theo nhóm. Mỗi nhóm sẽ cử ra đại diện trình bày trước lớp.
mỗi nhóm trình bày lời giải một câu
BT48: HS làm PHT
Chứng minh EFGH là hình bình hành.
E,F,G.H Lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA.
1HS lên bảng trình bày.
BT46 : a), b) đúng, c), d) sai.
VD : EF = GH nhưng EFGH không phải là HBH
BT47:
a) C/M AHCK là Hbình hành:
(cạnh huyền – góc nhọn) suy ra: mà (do cùng vuông góc với DB)
Suy ra AHCK là HBình hành
b) Do AHCK là hình bình hành, suy ra trung điểm của đường chéo HK cũng là trung điểm của đường chéo AC.
BT48
C/M EFGH là hình bình hành:
Theo tính chất đường trung bình áp dụng vào các tam giác ABC, ADC.
Suy ra: và. Do đó EFGH là Hbình hành.
Luyện tập củng cố
HĐ4: BT49 SGK
GV yêu cầu HS vẽ hình và giải.
- Để chứng minh AICK cần chứng minh như thế nào ?
- Nhận xét gì về điểm N đối
với đoạn thẳng BM. Vì sao có nhận xét đó ?
- Tương tự điểm M đối với đoạn thẳng DN ?
BT49:
Cần chứng minh AICK là hình bình hành.
-HS: Do và K là trung điểm AB là trung điểm BM (định lý đường trung bình trong tam giác AMB)
-Tương tự và I là trung điểm DC suy ra M là trung điểm của DN
BT49: SGK
a) và (gt)
Suy ra: AKCI là HBình hành.
b) và K là trung điểm AB là trung điểm BM (tương tự M là trung điểm DN)
Hướng dẫn học ở nhà
BTVN: 76, 77, 78 SBT/68
Bài tập 48, nếu cho thêm giả thiết AC = BD thì em có nhận xét gì về hình bình hành EFGH? Hay nếu cho thêm thì hình bình hành EFGH có gì đặc biệt ?
Xem trước bài Đối xứng tâm.
File đính kèm:
- Tiet 13.doc