I. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa tam giác, hiểu đỉnh, góc cạnh của tam giác.
* Kĩ năng: Biết vẽ tam giác, biết gọi tên, kí hiệu tam giác, nhận biết điểm nằm trong,
nằm ngoài tam giác
* Thái độ: Học sinh có tính cẩn thận khi vẽ hình, sử dụng compa
* Trọng tâm: HS nắm vững định nghĩa tam giác, hiểu đỉnh, góc cạnh của tam giác.
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, compa, máy tính, máy chiếu
- HS: Học và xem trước bài ở nhà, compa, thước.
III. Tiến trình:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3607 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Hình học - Tiết 25: Tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh
Ngày soạn: 28/3/2013
Ngày dạy: 06/04/2013
Tiết 25 tam giác
I. Mục tiêu:* Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa tam giác, hiểu đỉnh, góc cạnh của tam giác.
* Kĩ năng: Biết vẽ tam giác, biết gọi tên, kí hiệu tam giác, nhận biết điểm nằm trong,
nằm ngoài tam giác
* Thái độ: Học sinh có tính cẩn thận khi vẽ hình, sử dụng compa
* Trọng tâm: HS nắm vững định nghĩa tam giác, hiểu đỉnh, góc cạnh của tam giác.
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, compa, máy tính, máy chiếu
- HS: Học và xem trước bài ở nhà, compa, thước.
III. Tiến trình:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
?:Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy vẽ các đoạn thẳng AB, AC, BC
Học sinh lên bảng vẽ hình
Hoạt động 2: định nghĩa tam giác
14’
G/v:Qua kiểm tra bài cũ giới thiệu tam giác ABC
? vậy thế nào là tam giác ABC?
G/v: Giới thiệu ký hiệu tam giácềgiới thiệu đỉnh, cạnh, góc của tam giác
G/v : Cho biết vị trí của điểm M, điểm N ?
G/v: Cho HS thảo luận nhóm bài tập 43/94
1/Tam giác
H/s: Nêu định nghĩa tam giác
.N
+ Định nghĩa: SGK A
.M
+ Kí hiệu: ABC
H/s: M nằm trong tam giác
N nằm ngoài tam giác
B C
- A, B, C là 3 đỉnh của tam giác
- AB, AC, BC là 3 cạnh của tam giác
( )là 3 góc của tam giác ABC.
- Điểm M nằm trong tam giác ABC
- Điểm N nằm ngoài tam giác ABC
H/s: Thảo luận nhómềMỗi nhóm điền vào 1 phần
Nhóm khác nhận xét(bổ sung)
Bài 43/94SGK:
a. …. 3 đoạn thẳng MN, MP, NP khi 3 điểm M, N, P…..
b. …..gồm 3 đoạn thẳng TV; TU; UV khi 3 điểm T, U, V không thẳng hàng
Hoạt động 3: vẽ tam giác
18’
G/v: Cho HS đọc SGK tìm hiểu cách vẽ tam giác
G/v: Tam giác trong VD được vẽ như thế nào?
G/v: Tóm tắt cách vẽ và hướng dẫn HS vẽ
G/v: Cho HS áp dụng làm VD2
1 HS nhận xét
G/v: Khắc sâu lại cách vẽ cho HS nắm được
Lưu ý:
Vẽ các cung tròn phải có bán kính chính xác theo yêu cầu
G/v: Cho HS làm bài tập 44/95
G/v: Hoàn thiệnềKhắc sâu cách gọi tên, Ký hiệu tam giác cho HS nắm được
2. Vẽ tam giác
+ VD1:SGK/94
H/s: Đọc SGK
H/s: Nêu cách vẽ
- Vẽ BC = 4cm
- Vẽ cung tròn tâm B bk 3cm
- Vẽ cung tròn tâm C bán kính 2 cm
- Giao điểm của 2 cung là AềNối A với B và C ta được ABC
+ VD2 : Vẽ ABC biết
H/s: 1 HS lên bảng- Cả lớp làm vào vở
AB = 4cm ;
BC =5cm ; AC = 3cm
- Vẽ BC bằng 5cm
-Vẽ cung tròn tâm B bán kính 4cm
- Nối giao điểm A với B và C
H/s: Cả lớp làm vào vởềLần lượt lên bảng điền vào bảng phụ
Hoạt động 4: luyện tập
7’
G/v: Cho HS thảo luận nhóm bài tập 44/95
GV yêu cầu học sinh làm bài 45/95
3. Bài tập
Bài 44/95
Tên
Tênđỉnh
Tên 3 góc
Tên cạnh
ABI
A, B, I
AB, BI, IA
AIC
A, I, C
AI, IC, AC
ABC
A, B, C
AB, BC, AC
Bài 45/95
a. AI là cạnh chung của ABI; ACI
b. AC là cạnh chung của ABC; ACI
c. AB là cạnh chung của ABI; ABC
d. ABI & ACI có 2 góc kề bù
IV. Hướng dẫn học ở nhà(1)
- Học kỹ các khái niệm
- BTVN: 46;47/95
File đính kèm:
- tiet 25 moi.doc