I.MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh về:
+ Cung và góc lượng giác; Giá trị lượng giác của cung, góc; Công thức lượng giác đã học ở lớp 10.
2. Về kỹ năng:
+ Thành thạo cách đổi số đo góc từ độ sang radian và từ radian sang độ
+ Thành thạo cách xác định số đo của một góc, cung lượng giác; Thành thạo cách biểu diễn số đo một cung trên đường tròn lượng giác
+ Kỹ năng xác định giá trị lượng giác của các cung đặc biệt và cung có liên quan đặc biệt.
+ Áp dụng được các công thức lượng giác vào giải toán (chứng minh, rút gọn biểu thức, tính toán, ).
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1228 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 11 (cơ bản) - Tiết 3: Kiểm tra chất lượng đầu năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ...../...../2012
Ngày dạy: ...../...../2012 Dạy lớp:11D
Ngày dạy: ...../...../2012 Dạy lớp:11E
Ngày dạy: ...../...../2012 Dạy lớp:11G
TiÕt 3: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
I.MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh về:
+ Cung và góc lượng giác; Giá trị lượng giác của cung, góc; Công thức lượng giác đã học ở lớp 10.
2. Về kỹ năng:
+ Thành thạo cách đổi số đo góc từ độ sang radian và từ radian sang độ
+ Thành thạo cách xác định số đo của một góc, cung lượng giác; Thành thạo cách biểu diễn số đo một cung trên đường tròn lượng giác
+ Kỹ năng xác định giá trị lượng giác của các cung đặc biệt và cung có liên quan đặc biệt.
+ Áp dụng được các công thức lượng giác vào giải toán (chứng minh, rút gọn biểu thức, tính toán, …).
3. Về tư duy, thái độ:
+ Rèn luyện tư duy logic, khả năng mở rộng, khái quát hoá.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tích cực, chủ động trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
1. Giáo viên: + SGK, TLHDGD, Giáo án.
+ Đề, đáp án.
2. Học sinh: + SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
+ Ôn tập bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
1. Ổn định tổ chức lớp. (1’)
- Nắm tình h×nh làm bài, học bài của học sinh ở nhà.
2. Dạy bài mới:
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Dùng cho loại đề kiểm tra TL hoặc TNKQ)
Cấp độ
Tên
chủ đề
(nội dung,chương…)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Phương trình bậc nhất và phương trình bậc 2
+ Biêt chuyển vế số hạng PT bậc nhất.
+ Biết đưa ra công thức delta
+ Tìm được nghiệm các PT
+ Biết sử dụng định lý Viet để giải PT bậc 2.
Số câu 1
Số điểm 3 Tỉ lệ 30%
Số ý: 2
Số điểm: 1
Số ý: 2
Số điểm: 1
Số ý: 2
Số điểm: 1
Số câu 1
Số điểm 3 Tỉ lệ 30%
Giá trị lượng giác và công thức lượng giác
+ Biết yêu cầu bài toán là sử dụng CT nào?
+ Biết nêu được các bước giải
+ Giải hoàn chỉnh
Số câu 1
Số điểm 3 Tỉ lệ 30%
Số ý: 1
Số điểm: 1
Số ý: 1
Số điểm: 1
Số ý: 1
Số điểm:1
Số câu 1
Số điểm 3 Tỉ lệ 30%
Giải phương trình lượng giác cơ bản
+ Biết CT nghiệm cho mỗi PT
+ Biết nêu được các bước giải lượng giác cơ bản
+ Giải hoàn chỉnh phương trình lượng giác cơ bản
Số câu 1
Số điểm 2 Tỉ lệ 20%
Số ý: 2
Số điểm:1
Số ý: 2
Số điểm: 0,5
Số ý: 2
Số điểm: 0,5
Số câu 1
Số điểm 2 Tỉ lệ 20%
Phép tịnh tiến
+ Nêu được CT tọa độ của ảnh
+ Biết áp dụng công thức tọa độ của ảnh
+ Tính chính xác tọa độ của ảnh
Số câu 1
Số điểm 2 Tỉ lệ 20 %
Số ý: 1
Số điểm: 1
Số ý: 1
Số điểm: 0,5
Số ý: 1
Số điểm: 0,5
Số câu 1
Số điểm 2 Tỉ lệ 20%
Tổng số câu 4
Tổng số điểm 10
Tỉ lệ 100%
Số ý: 6
Số điểm:4
Số ý:6
Số điểm: 3
Số ý: 6
Số điểm: 3
Tổng số câu 5
Tổng số điểm 10
Tỉ lệ 100%
Đề bài:
Câu 1: (3 điểm)
Giải các phương trình sau:
a) 3x + 8 = 0.
b) x2 – 6x + 5 = 0.
Câu 2: (3 điểm)
Cho sinα= với 0 < α < . Tính cosα.
Câu 3 . (2 điểm)
Giải các phương trình lượng giác:
sinx =
tan (x +1) =
Câu 4 : (2 điểm)
Trong mặt phẳng Oxy cho và 2 điểm A = (-1;3) ; B = (2;0).
Tìm tọa độ 2 điểm A’ và B’ lần lượt là ảnh của 2 điểm A và B qua phép tịnh tiến véctơ
Đáp án:
Câu
Ý
Đáp án
Điểm
I(3điểm)
a)
3x + 8 = 0
1
0,5
0,25
0,25
b)
x2 – 6x + 5 = 0.
1
Ta có: a + b + c = 1 - 6 + 5 = 0.
Áp dụng định lý Viét Ta có:
Phương trình đã cho có 2 nghiệm x1 = 1
và x2 = 5
0,25
0,25
0,25
0,25
II(3 điểm)
Cho sinα= với 0 < α < . Tính cosα.
1
Áp dụng
Vì 0 0
Suy ra
0,5
0,25
0,25
III(2 điểm)
a)
Giải các phương trình lượng giác:
sinx =
1
0,5
0,25
0,25
b)
tan (x +1) =
Câu IV
2điểm
Trong mặt phẳng Oxy cho và 2 điểm A = (-1;3) ; B = (2;0).
Tìm tọa độ 2 điểm A’ và B’ lần lượt là ảnh của 2 điểm A và B qua phép tịnh tiến véctơ
Phép tịnh tiến véctơ biến điểm A thành A’ khi và chỉ khi
Hay toạ độ điểm A’=(1;6).
Tương tự ta có B’ = (4;3).
3. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. (1’)
- Về nhà làm lại bài kiểm tra.
* Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
File đính kèm:
- KT KSDN-Tiet 3.docx