I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1.Về kiến thức:
Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của đạo hàm:
- Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa.
- Các công thức, quy tắc tính đạo hàm.
2.Về kỹ năng:
Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về đạo hàm:
- Hiểu và áp dụng được cách tính đạo hàm bằng định nghĩa vào giải bài tập.
- Áp dụng được các công thức, quy tắc tính đạo hàm.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1883 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 11 (cơ bản) - Tiết 30: Quy tắc tính đạo hàm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ...../...../2012
Ngày dạy: ...../...../2012 Dạy lớp:11A
Ngày dạy: ...../...../2012 Dạy lớp:11B
Ngày dạy: ...../...../2012 Dạy lớp:11G
TIẾT 30: QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1.Về kiến thức:
Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của đạo hàm:
- Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa.
- Các công thức, quy tắc tính đạo hàm.
2.Về kỹ năng:
Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về đạo hàm:
- Hiểu và áp dụng được cách tính đạo hàm bằng định nghĩa vào giải bài tập.
- Áp dụng được các công thức, quy tắc tính đạo hàm.
3.Về thái độ, tư duy:
- CÇn cï, ch¨m chØ, tù gi¸c trong häc tËp.
- T duy s¸ng t¹o, tÝch cùc ph¸t huy tÝnh ®éc lËp trong häc tËp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên: + SGK, TLHDGD, Giáo án.
+ Một số câu hỏi, bài tập áp dụng.
2. Học sinh: + SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
+ Chuẩn bị bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định tổ chức: 1’
- Nắm tình làm bài, học bài của học sinh ở nhà.
2. Kiểm tra bài cũ (Lồng vào các hoạt động)
3. Dạy bài mới
Ho¹t ®éng 1: Ôn tập kiến thức: (15’)
Ôn tập kiến thức cũ bằng các đưa ra hệ thống câu hỏi sau:
- Nêu các công thức phương trình tiếp tuyến tại một điểm, nêu phương trình đường thẳng đi qua một điểm và có hệ số góc k; phương trình đường thẳng song song với một đường thẳng đã cho, vuông góc với một đường thẳng đã cho.
* Bài tập 1: Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M0(x0; y0) Biết rằng đường thẳng:
a) Có hệ số góc k;
b) Song song với đường thẳng (d): ax + b y + c = 0;
c) Vuông góc với đường thẳng (d’): y = k’x + b.
Ho¹t ®éng 2 (12’)
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Nội dung
- GV gọi HS lên bảng viết lại công thức đạo hàm của các hàm số lượng giác.
GV nêu đề bài tập và cho HS thảo luận tìm lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV chỉnh sửa và bổ sung.
HS viết các công thức trên bảng...
HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện lên bảng trình bày...
HS nhận xét, bổ sung
Chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức...
Bài tập 2:
Dùng công thức, tính đạo hàm của các hàm số sau:
Ho¹t ®éng 3 (12’)
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Nội dung
GV gọi HS lên bảng viết hương trình tiếp tuyến của một đường cong (C) có phương trình: y = f(x) tại điểm có hoành độ x0.
GV nêu bài tập áp dụng:
Cho HS thảo luận theo nhóm và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung .
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung.
HS lên bảng ghi lại phương trình tiếp tuyến tại một điểm.
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép...
Bài tập 3:
Cho đường cong (C) có phương trình: y=x3 + 4x +1
a) Viết phương trình tiếp tuyến với đương cong (C) tai điểm có hoành độ x0 = 1;
b) Tiếp tuyến có hệ số góc k = 31;
c) Song song với đường thẳng: y = 7x + 3;
d) Vuông góc với đường thẳng:
y = -.
* Củng cố (4’)
- Nêu lại các công thức tính đạo hàm tổng, hiệu, tích, thương; Các công thức tính đạo hàm thường gặp
*Áp dụng:
Dùng công thức, hãy tính đạo hàm của các hàm số sau:
4. Hướng dẫn HS học và làm BT ở nhà (1’)
- Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· ch÷a.
- Làm các bài tập còn lại tròn SGK, SBT.
* Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Tiet 30.doc