Giáo án Toán học 11 (cơ bản) - Tiết 31 đến tiết 36

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1.Về kiến thức:

- Định nghĩa cổ điển của xác suất

2.Về kỹ năng:

- Rèn kỹ năng tính xác suất của một biến cố

- Thành thạo việc xác số phần tử của không gian mẫu và của một biến cố

3.Về thái độ, tư duy:

- Thái độ cẩn thận, chính xác.

- Hiểu được định nghĩa xác suất

- Thấy được mối liên hệ với thực tiễn của xác suất

 

 

doc19 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1338 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 11 (cơ bản) - Tiết 31 đến tiết 36, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ...../...../2012 Ngày dạy: ...../...../2012 Dạy lớp:11D Ngày dạy: ...../...../2012 Dạy lớp:11E Ngày dạy: ...../...../2012 Dạy lớp:11G Tiết 31: §5. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ (tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.Về kiến thức: Định nghĩa cổ điển của xác suất 2.Về kỹ năng: Rèn kỹ năng tính xác suất của một biến cố Thành thạo việc xác số phần tử của không gian mẫu và của một biến cố 3.Về thái độ, tư duy: Thái độ cẩn thận, chính xác. Hiểu được định nghĩa xác suất Thấy được mối liên hệ với thực tiễn của xác suất II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: + SGK, TLHDGD, Giáo án. + Một số câu hỏi, bài tập áp dụng. 2. Học sinh: + SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. + Chuẩn bị bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Nắm tình làm bài, học bài của học sinh ở nhà. 2. Kiểm tra bài cũ (Lồng vào các hoạt động) 3. Dạy bài mới Hoạt động 1: Định nghĩa (20’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GV đặt vấn đề vào bài - GV dẫn dắt HS tới định nghĩa xác sất của một biến cố thông qua VD cụ thể VD1: Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất - Hãy mô tả không gian mẫu - Khả năng xuất hiện mỗ mặt của con súc sắc có như nhau không? và khả năng xuất hiện là bao nhiêu? GV:Ta nói chúng đồng khả năng Bến cố A: “con súc sắc xuất hiện mặt chẵn chấm” Hãy xác định A? Khả năng xuất hiện của A là? GV: Số 1/2 được gọi là xác suất của biến cố A? - GV tổ chức và hướng dẫn cho HS thực hiện HĐ1: Từ mộ hộp chứa 4 quả cầu ghi chữ a, 2 quả ghi chữ b và 2 quả ghi chữ c. lấy ngẫu nhiên mộ quả. Kí hiệu: A: “Lấy được quả ghi chữ a” B: “Lấy được quả ghi chữ b” C: “Lấy được quả ghi chữ c” Có nhận xét gì về khả năng xuất hiện của các biến cố A, B, C và hãy so sánh chúng với nhau - Từ đó GV hướng HS tới việc phát biểu định nghĩa xác xuất của biến cố GV nhấn mạnh:Xác suất của biến cố là tỉ số giưa số phần tử của biến cố và số phần tử của không gian mẫu Như nhau Là 1/6 Khả năng xuất hiện cuaar biến cố A: 4/8=1/2 Khả năng xuất hiện của biến cố B: 2/8=1/4 Khả năng xuất hiện c biến cố C: 2/8=1/4 Khả năng xuất hiện của biến cố B và C là như nhau, khả năng xuất hiện của biến cố A gấp đôi biến cố C - HS phát biểu định nghĩa xác xuất của biến cố I. Định nghĩa cổ điển của xác suất 1. Định nghĩa: SGK Xác suất của biến cố A, kh Hoạt động 2: Ví dụ (22’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng VD1: Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối đồng chất 3 lần. Tính xác suất của các biến cố A: “Mặt ngửa xuất hiện ba lần” B: “ Mặt ngửa xuất hiện đúng một lần” C: “Mặt ngửa xuất hiện đúng 3 lần” D. Mặt ngửa xuất hiện ít nhất 1 lần” VD2: Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất của những biến cố sau: A: “ Xuất hiện mặt lẻ” B: “Xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 2” C: “Xuất hiện mặt có số chấm lớn hơn 4” D: “ Xuất hiện mặt có số chấm là số nguyên tố” VD3: Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần. Tính xác suất của những biến cố sau: A: “Số chấm trong hai lần gieo là như nhau” B: “Số chấm lần 1 gấp ba số chấm lần hai” C: “ Tổng số chấm hai lần gieo là 6” Hướng dẫn: GV hướng dẫn HS cách tìm số phần tử của biến cố và không gian mẫu ở trên bảng HS đọc VD, suy nghĩ để tìm ra phương án trả lời HS đọc VD, suy nghĩ để tìm ra phương án trả lời HS đọc VD, suy nghĩ để tìm ra phương án trả lời VD1: P(A)=1/8 P(B)=3/8 P(C)=3/8 P(D)=7/8 VD2: P(A)=3/6= 1/2 P(B)=1/2 P(C)=1/3 P(D)=1/2 VD3: P(A)=1/6 P(B)=1/18 P(C)=1/9 * Củng cố (1’) HS nắm thật chắc định nghĩa và công thức tính xác xuất của một biến cố 4. Hướng dẫn HS học và làm bài ở nhà (1’) Công thức tính xác xuất của biến cố A: BTVN: 1, 2 * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ...../...../2012 Ngày dạy: ...../...../2012 Dạy lớp:11D Ngày dạy: ...../...../2012 Dạy lớp:11E Ngày dạy: ...../...../2012 Dạy lớp:11G Tiết 32: §5. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ (tiết 2). I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Về kiến thức: - Tính chất của xác suất - Các biến cố độc lập, công thức nhân xác suất 2. Về kỹ năng: - Vận dụng tính chất của xác suất và công thức nhân xác xuất để tính xác suất của một biến cố 3 . Về tư duy, thái độ: Thái độ cẩn thận, chính xác. Thấy được ứng dụng thực tiễn của toán học II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: + SGK, TLHDGD, Giáo án. + Một số câu hỏi, bài tập áp dụng. 2. Học sinh: + SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. + Chuẩn bị bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Nắm tình làm bài, học bài của học sinh ở nhà. 2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra 15 phút: Câu hỏi: Làm bài tập 2 – SGK Đáp án: Không gian mẫu gồm các tổ hợp chập 3 của 4 phần tử: 3. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Tính chất của xác suất (6’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Gọi là không gian mẫu gồm n phần tử Tính P() Tập có bao nhiêu pần tử? P() =? Gọi A là một biến cố của phép thử có không gian mẫu . Vậy số phần tử của A nhỏ nhất là bao nhiêu và lớn nhất là bao nhiêu? Từ đó tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của xác suất của biến cố A? Gọi A và B là hai biến cố xung khắc, nêu mối quan hệ giữa n(A) và n(B) với ? Từ đó tìm mối liên hệ giữa xác suất của các biến cố đó GV nêu và nhấn mạnh nội dung định lý A và có là hai biến cố xung khắc không? Mặt khác ? Từ đó nêu cách tính thông qua xác suất của A? GV nêu và nhấn mạnh nội dung hệ quả P() = 1 P() = 0 = n(A) + n(B) = P(A) + P(B) II. Tính chất của xác suất 1. Định lý Định lý a. P() = 1 P() = 0 b. c. = P(A)+P(B) Hê quả: Hoạt động 2: Củng cố tính chất của xác suất (8’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng VD1: Từ một khay chứa 3 quả táo và 2 quả lê. Lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 quả. Tính xác suất sao cho hai quả đó: Cùng màu b) Khác màu VD2: Một hộp chứa 20 quả cầu được ghi số từ 1 đến 20. Lấy ngẫu nhiên một quả. Tính xác xuất của các biến cố sau: A: “Nhận được quả cầu ghi số chẵn” B: “Nhận được quả cầu ghi số chia hết cho 3” C: D: “Nhận được quả cầu ghi số không chia hết cho 6” HS suy nghĩ và trả lời HS suy nghĩ và trả lời VD1: Gọi A: “Hai quả cùng màu” B: “Hai quả khác màu” Không gian mẫu gồm các tổ hợp chập 2 của 5 phần tử. Vậy n(A)=6 nên P(A)= 6/10 Vì chỉ có hai lọai quả cùng màu và khác màu nên nên VD2: Không gian mẫu gồm 20 phần tử d) Ta có biến cố chính là biến cố: “Nhận được quả cầu ghi số chia hết cho 6” nên là biến cố đối của biến cố C. Vậy: P(C) = 17/20 Hoạt động 3: Các biến cố độc lập, công thức nhân xác suất (8’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Tổ chức cho HS thực hiện VD7: Bạn thứ nhất có một đồng tiền, bạn thứ hai có một con súc sắc (đề cân đối, đồng chất). Xét phép thử bạn thứ nhất gieo đồng tiền, sau đó bạn thứ hai gieo con súc sắc a) Mô tả không gian mẫu của phép thử này b) Tính xác suất của những biến cố sau: A: “Đồng tiền xuất hiện mặt sấp” B: “Con súc sắc xuất hiện mặt 6 chấm” C: “Con súc sắc xuất hiện mặt lẻ chấm” c) Chứng tỏ P(A.B) = P(A).P(B) P(A.C) = P(A).P(C) GV đưa ra định nghĩa hai biến cố độc lập và công thức nhân xác xuất HS suy nghĩ và trả lời HS suy nghĩ và trả lời HS ghi nhận kiến thức VD7 b) c)A.B=; A.C= P(A) = 6/12 P(B) = 2/12 P(C) = 6/12 P(A.B) = 6/12 P(A.C) = 6/12 Vậy: P(A.B) = P(A).P(B) P(A.C) = P(A).P(C) III. Các biến cố độc lập, công thức nhân xác suất: SGK Hoạt động 4: Củng cố (4’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Bài tập 4: Từ cỗ bài tú lơ khơ gồm 52 quân. Rút ngẫu nhiên cùng một lúc 4 quân. Tính xác suất sao cho: Cả 4 quân đều là át Được ít nhất một quân át Được hai quân át và hai quân K HS suy nghx và mỗi HS lên bảng làm 1 ý Bài tập 4: Không gian mẫu gồm các tổ hợp chập 4 của 52 phần tử và gồm 270 725 n(A)= 1 nên P(A)=1/52 Giả sử là biến cố không có con át nào Ta có biến cố B: “Có ít nhất 1 quân át” chính là biến cố đối của nên P(B)= 270 725 – 194 580 = 76 145 c) n(C) = * Củng cố (1’) Nắm thật chắc cách xác định không gian mẫu và công thức tính xác suất của biến cố Nắm được các tính chất của xác suất Nắm được khái niệm hai biến cố đối nhau 4. Hướng dẫn HS học và làm bài ở nhà (2’) Nắm chắc công thức tính xác suất của một biến cố Hướng dẫn bài 4: Xem lại điều kiện có nghiệm của phương trình bậc hai Và lưu ý điều kiện của b =1, 2, 3, 4, 5, 6 BTVN: 3, 4, 6, 7 * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ...../...../2012 Ngày dạy: ...../...../2012 Dạy lớp:11D Ngày dạy: ...../...../2012 Dạy lớp:11E Ngày dạy: ...../...../2012 Dạy lớp:11G Tiết 33: THỰC HÀNH GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.Về kiến thức: - Giới thiệu cho HS cách sử dụng máy tính FX500 MS để tính số hoán vị, số chỉnh hợp, số tổ hợp 2.Về kỹ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng máy tính FX500 MS để tính số hoán vị, số chỉnh hợp, số tổ hợp - Vận dụng vào việc giải một số các bài toán 3.Về thái độ, tư duy: Thái độ cẩn thận, chính xác Thấy được những ứng dụng công nghệ trong toán học, thấy được những tiện ích, tiết kiệm thời gian và công sức trong việc tính toán khi sử dụng máy tính III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. 1. Giáo viên: Máy tính FX500 MS, đồ dùng giảng dạy 2. Học sinh: Máy tính FX500 MS, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Nắm tình làm bài, học bài của học sinh ở nhà. 2. Kiểm tra bài cũ Không 3. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Tính các số hoán vị (15’) Bài 1: Tính 4!, 7!, 10! , 15! GV: làm mẫu tính 4! Ấn KQ: 24 HS: Làm tương tự với các ý còn lại Hoạt động 2: Tính các số chỉnh hợp (14’) Bài 2: Tính GV: làm mẫu tính Ấn KQ: 2 520 HS: Làm tương tự với các ý còn lại Hoạt động 3: Tính các số tổ hợp Bài 3: Tính GV: làm mẫu tính Ấn KQ: 21 HS: Làm tương tự với các ý còn lại Hoạt động 3: Vận dụng vào việc giải các bài toán thực tế và một số bài toán khác (14’) Bài 4: Trong mặt phẳng có bao nhiêu hình bình hành được tạo thành từ 5 đường thẳng song song và 7 đường thẳng song song với 5 đường thẳng trên Giải: Có hình bình hành Dùng máy tính ấn KQ: 210 (hình bình hành) Bài 5: Dùng máy tính và công thức nhị thức Niutơn khai triển biểu thức Giải: Áp dụng công thức nhị thức Niutơn ta có Ấn nhớ 32 nhớ 240 nhớ 720 nhớ 1080 nhớ 810 nhớ 1215 Kết quả: * Củng cố (1’) Thành thạo việc sử dụng máy tính bỏ túi để tính số hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp 4. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (1’) Chuẩn bị trước các câu hỏi và bài tập ôn tập chương II. * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ...../...../2012 Ngày dạy: ...../...../2012 Dạy lớp:11D Ngày dạy: ...../...../2012 Dạy lớp:11E Ngày dạy: ...../...../2012 Dạy lớp:11G Tiết 34: ÔN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.Về kiến thức: Ôn tập lại kiến thức về xác suất cảu một biến cố 2.Về kỹ năng: Xác định không gian mẫu Xác định các biến cố Tính xác suất của các biến cố bằng định nghĩa và thông qua tính chất của xác suất 3.Về thái độ, tư duy: Thái độ cẩn thận, chính xác. Thấy được những ứng dụng thiện tiễn của toán xác suất thống kê II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: + SGK, TLHDGD, Giáo án. + Một số câu hỏi, bài tập áp dụng. 2. Học sinh: + SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. + Chuẩn bị bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Nắm tình làm bài, học bài của học sinh ở nhà. 2. Kiểm tra bài cũ (Lồng vào các hoạt động) 3. Dạy bài mới (42’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - trình chiếu Bài 3: Một người chọn ngẫu nhiên hai chiếc giầy từ 4 đôi giầy cỡ khác nhau. Tính xác suất để hai chiếc giầy được chọn tạo thành một đôi Bài 4: Gieo một co súc sắc cân đối và đồng chất. Giả sử con súc sắc xuất hiện mặt b chấm. Xét phương trình: x2+ bx + 2 = 0 Tính xác suất sao cho: Phương trình có nghiệm Phương trình vô nghiệm Phương trình có nghiệm nguyên Bài 6: Hai bạn nam và hai bạn nữ được xếp ngồi ngẫu nhiên vào 4 ghế thành hai dãy đối diện nhau. Tính xác suất sao cho: Nam nữ ngồi đối diện nhau nữ ngồi đối diện nhau Bài 7: Có hai hộp chứa các quả cầu. Hộp thứ nhất chứa 6 quả trắng, 4 quả đen. Hộp thứ hai chứa 4 quả trắng, 6 quả đen. Từ mỗi hộp lấy ngẫu nhiên một quả. Kí hiệu: A là biến cố: “Quả lấy từ hộp thứ nhất trắng” B là biến cố: “Quả lấy từ hộp thứ hai trắng” a) Xét xem A và B có độc lập không? b) Tính xác suất sao cho hai quả cầu lấy ra cùng màu c) Tính xác xuất sao cho hai quả cầu lấy ra khác màu HS theo sự chuẩn bị bài cũ ở nhà, lên bảng làm bài tập để củng cố kiến thức HS theo sự chuẩn bị bài cũ ở nhà, lên bảng làm bài tập để củng cố kiến thức HS theo sự chuẩn bị bài cũ ở nhà, lên bảng làm bài tập để củng cố kiến thức HS theo sự chuẩn bị bài cũ ở nhà, lên bảng làm bài tập để củng cố kiến thức Bài 3 Không gian mẫu gồm các số tổ hợp chập 2 của 8 phần tử tức gồm 28 phần tử gọi A là biến cố: “Hai chiếc giầy tạo thành một đôi” n(A)= 4 Vậy P(A) = 1/7 Bài 4: a) a) B là biến cố đối của A nên P(B)=2/6 c) Bài 6: a) n(A) = 16 nên P(A) = 16/24 = 2/3 b) B là bién cố đối của A nên P(B) = 1/3 Bài 7: a) n(A) = 60 nên P(A) = 60/100 = 3/5 n( B) = 40 nên n(B)=2/5 A và B là độc lập b) n(C) = 24+24 = 48 nên P(C) =48/100 = 12/25 c) C và D là hai biến cố đối nhau nên: P(D) = 13/25 * Củng cố (1’) Ôn tập lại các kiến thức về xác suất của biến cố 4. Hướng dẫn HS học và làm bài ở nhà (1’) Ôn tập lại toàn bộ kiến thức của chương BTVN: 5, 6, 7, 8 phần ôn tập chương * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ...../...../2012 Ngày dạy: ...../...../2012 Dạy lớp:11D Ngày dạy: ...../...../2012 Dạy lớp:11E Ngày dạy: ...../...../2012 Dạy lớp:11G Tiết 35: ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.Về kiến thức: - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức của chương: +) Quy tắc cộng, quy tắc nhân +) Hoán vị chỉnh hợp tổ hợp +) Phép thử và biến cố +) Xác suất của biến cố 2.Về kỹ năng: Phân biệt và biết vận dụng quy tắc cộng và quy tắc nhân Thành thạo việc tính toán số hoán cị, chỉnh hợp, tổ hợp Thành thạo việc mô tả không gian mẫu, xác định các biến cố và xác suất của các biến cố 3.Về thái độ, tư duy: Thái độ cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgíc Thấy được những ứng dụng thực tiễn của toán học II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: + SGK, TLHDGD, Giáo án. + Một số câu hỏi, bài tập áp dụng. 2. Học sinh: + SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. + Chuẩn bị bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Nắm tình làm bài, học bài của học sinh ở nhà. 2. Kiểm tra bài cũ (Lồng vào các hoạt động) 3. Dạy bài mới 42’ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Bài 4: Có bao nhiêu số chẵn gồm 4 chữ số được lập từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 sao cho: Các chữ số có thể giống nhau Các chữ số khác nhau Bài 5: Xếp ngẫu nhiên 3 bạn nam và 3 bạn nữ vào 6 ghế kê theo hàng ngang. Tính xác suất sao cho: Nam nữ ngồi xen kẽ nhau Ba bạn nam ngồi cạnh nhau Bài 6: từ một hộp chứa 6 quả cầu trắng và 4 quả cầu đen, lấy nhẫu nhiên đồng thời 4 quả. Tính xác suất sao cho: Bốn quả lấy ra cùng màu Có ít nhất một quả màu trắng HS theo sự chuẩn bị bài cũ ở nhà, lên bảng làm bài tập để củng cố kiến thức HS theo sự chuẩn bị bài cũ ở nhà, lên bảng làm bài tập để củng cố kiến thức HS theo sự chuẩn bị bài cũ ở nhà, lên bảng làm bài tập để củng cố kiến thức Bài 4: a) Chữ số hàng nghìn có 6 cách chọn Chữ số hàng trăm có 7 cách chọn Chữ số hàng chục có 7 cách chọn Chữ số hàng đơn vị có 4 cách chọn Vậy có 6.7.7.4 = 1 176 số b) Các chữ số khác nhau - Nếu chữ số hàng đơn vị là 0 Chữ số hàng nghìn có 6 cách chọn Chữ số hàng trăm có 5 cách chọn Chữ số hàng chục có 4 cách chọn Vậy có 1.6.5.4=120 số - Nếu chữ số hàng đơn vị là 2 hoặc 4 hoặc 6 Chữ số hàng nghìn có 5 cách chọn Chữ số hàng trăm có 5 cách chọn Chữ số hàng đơn vị có 4 cách chọn Vậy có 3.5.5 .4=3000 số Vậy có 120+300=420 số chẵn gồm 4 chữ số Bài 5: Đánh số thứ tự cho 6 ghế từ 1 đến 6 Không gian mẫu gồm các hoán vị a) Trường hợp 1: 3 bạn nam ngồi ở các vị trí 1, 3, 5 có 3! = 6 cách xếp và có 3! = 6 cách xếp 3 bạn nữ vào các vị trí 2, 4, 6 Vậy có 6.6 = 36 cách xếp Trường hợp 2: 3 bạn nam ngồi ở các vị trí 2, 4, 6có 3! = 6 cách xếp và có 3! = 6 cách xếp 3 bạn nữ vào các vị trí 1, 3, 5 Vậy có 6.6 = 36 cách xếp Vậy có 36 + 36 = 72 cách xếp nam nữ ngồi xen kẽ nhau Vậy xác suất là 72/720=0,1 b) Trường hợp 1: 3 bạn nam ngồi ở các vị trí 1, 2, 3 tương tự câu a có 72 cách xếp Trường hợp 2: 3 bạn nam ngồi ở các vị trí 2, 3, 4 tương tự câu a có 72 cách xếp Trường hợp 3: 3 bạn nam ngồi ở các vị trí 3, 4, 5 tương tự câu a có 72 cách xếp Trường hợp 4: 3 bạn nam ngồi ở các vị trí 4, 5, 6 tương tự câu a có 72 cách xếp Tổng cộng có 72+72 +72+72=288 cách xếp Vậy xác suất là 288/720=0,2 Bài 6: Không gian mẫu gồm các tổ hợp a) Gọi A: “Bốn quả lấy ra cùng màu” Có cách lấy 4 quả mầu trắng Có cách lấy 4 quả mầu đen Vậy n(A) = 15+1 =16 b) Gọi B: “Có ít nhất một quả màu trắng” Vậy : “Không có quả nào màu trắng” n() = * Củng cố (1’) Nắm vững công thức tính xác suất của biến cố Nắm chắc một số quy tắc và cách xác định số phần tử của biến cố và của không gian mẫu 4. Hướng dẫn HS học và làm bài ở nhà (1’) Ôn tập lại toàn bộ chương đặcbiệt là phần xác suất của biến cố để chuẩn bị kiểm tra Làm BT 7, 8, 9 và các câu trắc nghiệm chuẩn bị cho tiết chuyên đề * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ...../...../2012 Ngày dạy: ...../...../2012 Dạy lớp:11D Ngày dạy: ...../...../2012 Dạy lớp:11E Ngày dạy: ...../...../2012 Dạy lớp:11G Tiết 36: KIỂM TRA 45’ I.Mục tiêu: Qua bài học HS cần nắm: 1)Về kiến thức: -Củng cố lại kiến thức cơ bản của chương II: + Quy tắc đếm; + Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp; + Nhị thức Niu-tơn; + Phép thử và biến cố; + Xác suất của biến cố. 2)Về kỹ năng: -Làm được các bài tập đã ra trong đề kiểm tra. -Vận dụng linh hoạt lý thuyết vào giải bài tập 3)Về tư duy và thái độ: Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa, tư duy lôgic,… Học sinh có thái độ nghiêm túc, tập trung suy nghĩ để tìm lời giải, biết quy lạ về quen. II.Chuẩn bị của GV và HS: GV: Giáo án, các đề kiểm tra, gồm 4 mã đề khác nhau. HS: Ôn tập kỹ kiến thức trong chương II. III.Tiến trình kiểm tra: 1. Ma trận đề. Chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Số câu hỏi Điểm Số câu hỏi Điểm Số câu hỏi Điểm Quy tắc cộng, nhân 1 1,5 1 1.5 3 Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp 1 1.5 1 1.5 3 Nhị thức Niu tơn 1 1 1 Xác suất 1 3 3 Tổng 1 1.5 3 6 2 2,5 10 2. Đề kiểm tra đề 1: (11K) Câu1(1.5đ): Một kệ sách có 5 cuốn sách toán khác nhau và 4 cuốn sách lí khác nhau. Hỏi một học sinh có thể có bao nhiêu cách chọn một cuốn sách toán hoặc lí để đọc? Câu 2(1.5đ): Một cô gái có 9 áo sơ mi, 7 quần tây và 4 đôi giày. Hỏi cô gái đó có thể “diện” bằng bao nhiêu cách thông qua cách chọn áo quần để mặc và giày để mang? Câu3( 1.5đ): Có 5 tem thư khác nhau và 5 bì thư khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách dán tem vào bì thư? Câu 4(1.5đ): Cho 7 điểm A1, A2, A3, A4, A5, A6, A7 phân biệt. Có thể có bao nhiêu véctơ khác véctơ không tạo thành từ 7 điểm đó? Câu5(2đ): khai triển biểu thức Câ 6(2đ): Từ một hộp chứa 3 quả cầu trắng, 2 quả cầu đen, lấy ngẫu nhiên hai quả cầu. Hãy tính xác suất sao cho hai quả cầu đó: 1. Đều là màu trắng 2. Cùng màu đề 2: ( 11A,B) Câu1(1.5đ): Một giá sách có 16 cuốn sách Đại số và giải tích và 7 cuốn Hình học. Hỏi một học sinh có thể có bao nhiêu cách chọn một cuốn sách để đọc? Câ 2(1.5đ): Nam có 8 áo màu khác nhau và 7 quần khác nhau. Hỏi Nam bao nhiêu cách chọn một bộ áo quần để mặc? Câu3( 1.5đ): Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau ? Câu 4(1.5đ): Cho 8 điểm A,B,C,D,E,G,H,I phân biệt. Có thể có bao nhiêu véctơ khác véctơ không tạo thành từ 8 điểm đó? Câu5(1đ): Tìm hệ số của x7 trong khai triển của biểu thức: Câu 6(3đ): Từ một hộp chứa 2 quả cầu trắng, 3 quả cầu đen, lấy ngẫu nhiên hai quả cầu. Hãy tính xác suất sao cho hai quả cầu đó: 1. Đều là màu đen 2. Cùng màu 3. Đáp án, biểu điểm. ĐÁP ÁN ĐỀ 1 CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 Có 5 cuốn Toán khác nhau nên có 5 cách chọn một sáchToán Có 4 cuốn Lí khác nhau nên có 4 cách chọn một sách Lí Theo qui tắc cộng học sinh đó có 5 + 4 = 9 cách chọn sách 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 2 Chọn áo có 9 cách Chọn quần có 7 cách Chọn giày có 4 cách Theo qui tắc nhân có: 9 x 7 x 4 = 252 cách “diện” 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,75 đ 3 Cố định 5 bì thư. Mỗi hoán vị 5 tem thư là một cách dán Vậy có P5 = 5! = 120 cách dán tem vào bì thư 0,75 đ 0,75 đ 4 Chọn 2 trong 7 điểm để ghi vào 2 điểm: đầu và cuối ta được một véctơ. Vậy 1 véctơ là một chỉnh hợp chập 2 của 7 Vậy có véctơ 0,75 đ 0,75 đ 5 1đ 6 1/ Gọi A là b/cố: “ Hai quả cầu trắng” B là b/cố: “ Hai quả cầu đen” C là b/cố: “ Hai quả cầu cùng màu” Số phần tử của không gian mẫu: Số phần tử của biến cố A là: Xác suất để hai quả cầu màu trắng là: 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0, 5 đ 2/Chọn hai quả cùng màu trắng có: cách chọn Chọn hai quả cùng màu đen có: cách chọn Do đó số cách để hai quả cầu cùng màu là: n(C) = 3 + 1 = 4 Vậy xác suất để lấy được 2 quả cầu cùng màu là: 0,25 đ 0,25 đ 0, 5 đ 0, 5 đ ĐÁP ÁN ĐỀ 2 CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 Có 16 cách chọn một cuốn sách Đại số và giải tích Có 5 cách chọn một cuốn sách Hình học Theo qui tắc cộng học sinh đó có 16 + 5 = 21 cách chọn 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 2 Chọn áo có 8 cách Chọn quần có 7 cách Theo qui tắc nhân có: 8 x 7 = 56 cách 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 3 Mỗi số tự nhiên là một hoán vị của 6 chữ số đã cho. Vậy có P6 = 6! = 720 cách 1,5 đ 4 Chọn 2 trong 8 điểm để ghi vào 2 điểm: đầu và cuối ta được một véctơ. Vậy 1 véctơ là một chỉnh hợp chập 2 của 8 Vậy có véctơ 0,75 đ 0,75 đ 5 1đ 6 1/ Gọi A là b/cố: “ Hai quả cầu đen” B là b/cố: “ Hai quả cầu trắng” C là b/cố: “ Hai quả cầu cùng màu” Số phần tử của không gian mẫu: Số phần tử của biến cố A là: Xác suất để hai quả cầu màu trắng là: 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0, 5 đ 2/Chọn hai quả cùng màu đen có: cách chọn Chọn hai quả cùng màu trắng có: cách chọn Do đó số cách để hai quả cầu cùng màu là: n(C) = 3 + 1 = 4 Vậy xác suất để lấy được 2 quả cầu cùng màu là: 0,25 đ 0,25 đ 0, 5 đ 0, 5 đ 4, NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ Ưu điểm .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tồn tại. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiet 31-36.doc
Giáo án liên quan