Giáo án Toán học 6 - Hình học

Học sinh hiểu điểm là gì,đường thẳng là gì.

+ Hiểu quan hệ giữa điểm và đường thẳng.

2. Kỹ năng:

+ Biết vẽ điểm,đường thẳng

+ Biết đặt tên cho điểm,đường thẳng

+ Biết dùng các kí hiệu điểm, đường thẳng,kí hiệu

3.Thái độ:

+ HS có ý thức học tập tốt.

II. Đồ dùng dạy học:

- Thầy: Thước thẳng, mảnh bìa,hai bảng phụ.

- Trò : Thước thẳng,mảnh bìa.

IIi. Phương pháp:

-Dạy học tích cực và học hợp tác.

IV. Tổ chức giờ học:

 

doc13 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 6 - Hình học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/8/2010 Ngày giảng: Chương I: đoạn thẳng Tiết 1: Điểm. Đường thẳng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : + Học sinh hiểu điểm là gì,đường thẳng là gì. + Hiểu quan hệ giữa điểm và đường thẳng. 2. Kỹ năng: + Biết vẽ điểm,đường thẳng + Biết đặt tên cho điểm,đường thẳng + Biết dùng các kí hiệu điểm, đường thẳng,kí hiệu Ï , Î . 3.Thái độ: + HS có ý thức học tập tốt. II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: Thước thẳng, mảnh bìa,hai bảng phụ. - Trò : Thước thẳng,mảnh bìa. IIi. Phương pháp: -Dạy học tích cực và học hợp tác. IV. Tổ chức giờ học: 1. Khởi động: (5 phút) - Mục tiêu: HS nắm được chương trình học Toán 6 và phương pháp học. - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: GV: -Giới thiệu phươngphỏp học tập. - Giới thiệu chương trỡnh học6: 2 chương. + Chương I: éoạn thẳng. + Chương II: Gúc. GV ĐVĐ: Mỗi hỡnh phẳng là một tập hợp điểm của mặt phẳng. Ở lớp 6 ta sẽ gặp một số hỡnh phẳng như:éoạn thẳng, tia, đường thẳng,gúc, tam giỏc, đường t 2. Hoạt động 1:Tìm hiểu về điểm (7phút) - Mục tiêu: HS hiểu điểm là gì,biết vẽ và đặt tên cho điểm. - Đồ dùng dạy học: Thước kẻ.Phấn màu. - Cách tiến hành: HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAẻY VAỉ TROỉ NOÄI DUNG *GV: Vẽ hình lên bảng: . A . B .C Quan sát cho biết hình vẽ trên có đặc điểm gì?. *HS:Quan sát và phát biểu. *GV : Quan sát thấy trên bảng có những dấu 1.Điểm . Ví dụ : . A . B .C H×nh häc 6 - Tr­êng THCS Phó-Hai-To¹i: N¨m häc: 2010 -2011 2 chấm nhỏ. Khi đó người ta nói các dấu chấm nhỏ này là ảnh của điểm . Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C, .. để đặt tên cho điểm Ví dụ :Điểm A, điểm B,điểm C ở trên bảng. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Hãy quan sát hình sau và cho nhận xét: A. C *HS: hai điểm này cùng chung một điểm. *GV: Nhận xét và giới thiệu: Hai điểm A và C có cùng chung một điểm như vậy, người ta gọi hai điểm đó là hai điểm trùng nhau. - Các điểm không trùng nhau gọi là các điểm phân biệt. *HS: Lấy các ví dụ minh họa về các điểm trùng nhau và các điểm phân biệt *GV: - Từ các điểm ta có thể vẽ được một hành mong muốn không?. - Một hình bất kì ta có thể xác định được có bao nhiêu điểm trên hình đó ?. - Một điểm có thể coi đó là một hình không ?. *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét: Nếu nói hai điểm mà không nói gì nữa thì ta hiểu đó là hai điểm phân biệt, Với những điểm, ta luôn xây dựng được các hình. Bất kì hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài và tự lấy ví dụ minh họa điểu nhận xét trên. - Những dấu chấm nhỏ ở trên gọi là ảnh củađiểm. - Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C,… để đặt tên cho điểm *Chú ý : A . C - Hai điểm như trên cùng chung một điểm gọi là hai điểm trùng nhau .A .C -Gọi là hai điểm phân biệt. * Nhận xét : Với những điểm, ta luôn xây dựng được các hình. Bất kì hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình Kết luận: GV chốt lại kiến thức cơ bản. 3. Hoạt động 2:Tìm hiểu về đường thẳng .(18 phút) : - Mục tiêu: HS hiểu đường thẳng là gì,biết vẽ và đặt tên cho đường thẳng. -Đồ dùng dạy học: Thước kẻ. - Cách tiến hành: *GV : Giới thiệu: Sợi chỉ căng thẳng, mép bàn, mép bảng,… cho ta hình ảnh của một đường thẳng. Đường thẳng này không giới hạn về hai phía. Người dùng những chữ cái thường a, b, c, d, để đặt tên cho các đường thẳng. 2. Đường thẳ ng . Sợi chỉ căng thẳng, mép bàn, mép bảng,… cho ta hình ảnh của một đường thẳng. Đường thẳng này không giới hạn về hai phía. H×nh häc 6 - Tr­êng THCS Phó-Hai-To¹i: N¨m häc: 2010 -2011 3 Ví dụ: *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Yêu cầu học sinh dùng thước và bút để vẽ một đường thẳng. *HS: Thực hiện. Người dùng những chữ cái thường a, b, c,d,… để đặt tên cho các đường thẳng. K ế t lu ậ n : GV chốt lại kiến thức cơ bản. 4. HĐ 3:Tìm hiểuđiểm thuộc đường thẳng.Điểm không thuộc đường thẳng (10' ) : - Mục tiêu: HS hiểu mối quan hệ giữa điểm và đường thẳng. Biết dùng các kí hiệu điểm,đường thẳng, kí hiệu Ï , Î . -Đồ dùng dạy học: Thước kẻ.Phấn màu. - Cách tiến hành: *GV:Quan sát và cho biết vị trí của các điểm so với đường thẳng a *HS: -Hai điểm A và C nằm trên đường thẳng a. -Hai điểm B và D nằm ngoài đường thẳng a. *GV: Nhận xét: - Điểm A , điểm C gọi là các điểm thuộc đường thẳng. Kí hiệu: A Î a, C Î a - Điểm B và diểm D gọi là các điểm không thuộc đường thẳng. Kí hiệu: B Ï a, D Ï a *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. . *GV:Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về điểm thuộc đường thẳng và không thuộc đường thẳng. *HS: Thực hiện. *GV: Yêu cầu học sinh làm ? a, xét xem các điểm C và điểm E thuộc hay không đường thẳng. 3. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng. Ví dụ : - Hai điểm A và C nằm trên đường thẳng a. - Hai điểm B và D nằm ngoài đường thẳng a. Do đó : - Điểm A,điểm C gọi là các điểm thuộc đường thẳng hoặc đường thẳng a chứa (đi qua) hai điểm A, C Kí hiệu: A Î a, C Î a - Điểm B và diểm D gọi là các điểm không thuộc ( nằm ) đường thẳng, hoặc đường thẳng a không đi qua( chứa) hai điểm B, D Kí hiệu: B Ï a, D Ï a ? H×nh häc 6 - Tr­êng THCS Phó-Hai-To¹i: N¨m häc: 2010 -2011 4 b,Điền kí hiệu Î , Ï thích hợp vào ô trống: C a ; E a c, Vẽ thêm hai điểm khác thuộc đường thẳng a và hai điểm khác nữa không thuộc đường thẳng a *HS: Hoạt động theo nhóm lớn. a, Điểm C thuộc đường thẳng a, còn điểm E không thuộc đường thẳng a. b, Điền kí hiệu Î , Ï thích hợp vào ô trống: C Î a ; E Ï a c, Kết luận: GV chốt lại kiến thức cơ bản. 5. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (5phút) 5.1 Củng cố bài học GV cho HS làm bài tập: ?Vẽ đường thẳng x x’? ? Vẽ điểm B Î xx’? M nằm trên xx’ ? ?Vẽ điểm N sao cho xx’ đi qua N ? Yêu cầu HS chữa bài2,bài3 SGk ? HS:Vẽ hình HS chữa bài tập 4 (sgk - tr.105) Vẽ hỡnh theo cỏch diễn đạt sau: a, éiểm C nằm trờn đường thẳng a. b,éiểm B nằm ngoài đường thẳng b. 5.2 Hướng dẫn về nhà. - Học bài theo SGK + vở ghi. - Làm các bài tập còn lại trong SGK. - éọc trước bài: Ba điểm thẳng hàng. H×nh häc 6 - Tr­êng THCS Phó-Hai-To¹i: N¨m häc: 2010 -2011 5 Ngày soạn: 24/8/2009 Ngày giảng: Tiết 2 Ba điểm thẳng hàng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : + Ba điểm thẳng hàng,điểm nằm giữa hai điểm, trong ba điểmthẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. 2. Kỹ năng: + Biết vẽ ba điểm thẳng hàng,ba điểm không thẳng hàng. + Sửỷ duùng ủửụùc caực thuaọt ngửừ : naốm cuứng phớa , naốm khaực phớa , naốm giửừa. 3.Thái độ: + HS sử dụng thước vẽ cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: Thước,phấn màu. - Trò : Thước kẻ. IIi. Phương pháp: -Dạy học tích cực. IV. Tổ chức giờ học: 1.Mở bài: ( 7 phút) - Mục tiêu: HS biết vẽ đường thẳng và điểm.Biết mối quan hệ giữa đt và điểm. - Đồ dùng dạy học: Thước kẻ. - Cách tiến hành: GV: ? Vẽ điểm M,đường thẳng b sao cho M Ï b ? ? Vẽ đường thẳng a, M Î a, A Î b, A Î a ? ?Vẽ điểm N Î a và N Ï b? Hình vẽ có đặc điểm gì? HS vẽ hình và nêu NX: - Có 2 đường thẳng a,b cùng đi qua điểm A. - Ba điểm M,N, A cùng nằm trên đường thẳng a. 2.Hoạt động1: Thế nào là ba điểm thẳng hàng.(15 phút) - Mục tiêu: HS nắm được khái niệm ba điểm thẳng hàng,ba điểm không thẳng hàng. Biết vẽ ba điểm thẳng hàng,ba điểm không thẳng hàng. - Đồ dùng dạy học: Thước kẻ.Phấn màu - Cách tiến hành: HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAẻY VAỉ TROỉ NOÄI DUNG *GV:-Vẽ hình 1 và hình 2 lên bảng. Hình 1 Hình 2 1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng. Hình 1 Hình H×nh häc 6 - Tr­êng THCS Phó-Hai-To¹i: N¨m häc: 2010 -2011 6 -Có nhận xét gì về các điểm tại h.1 và h.2 *HS: Hình 1: Ba điểm cùng thuộc một đường thẳng a. Hình 2: Ba điểm không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào. *GV: Nhận xét và giới thiệu: Hình 1: Ba điểm A, D, C Î a, ta nói chúng thẳng hàng. Hình 2: Ba điểm R, S, T Ï bất kì một đường thẳng nào, ta nói ba điểm đó không thẳng hàng. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Để biết được ba điểm bất kì có thẳng hàng hay không thì điều kiện của ba điểm đó là gì ?Vẽ hình minh họa. *HS: Trả lời. 2 Hình 1 : Ba điểm A, D, C Î a, Ta nói ba điểm thẳng hàng. Hình 2 : Ba điểm R, S, T Ï bất kì một đường thẳng nào, ta nói ba điểm đó không thẳng hàng. Kết luận: GV cho HS chốt lại khái niệm ba điểm thẳng hàng và ba điểm không thẳng hàng. 3.Hoạt động2:Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng.(15phút) : - Mục tiêu: -Đồ dùng dạy học: Thước kẻ.Phấn màu - Cách tiến hành: *GV :Yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ hình ba điểm thẳng hàng. *HS: *GV: Cho biết: - Hai điểm D và C có vị trí như thế nào đối với điểm A. - Hai điểm A và D có vị trí như thế nào đối với điểm C. - Điểm D có vị trí như thế nào đối với hai điểm A và C - Hai điểm A và C có vị trí như thế nào đối với điểm D. *HS: Trả lời. *GV: Nhận xét và khẳng định : - Hai điểm D và C nằm cùng phía đối với điểm A. - Hai điểm A và D nằm cùng phía đối với 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng Ví dụ : - Hai điểm D và C nằm cùng phía đối với điểm A. - Hai điểm A và D nằm cùng phía đối với điểm C. - Hai điểm A và C nằm khác phía đối với điểm D. -Điểm D nằm giữa hai điểm A và C. H×nh häc 6 - Tr­êng THCS Phó-Hai-To¹i: N¨m häc: 2010 -2011 7 điểm C. - Hai điểm A và C nằm khác phía đối với điểm D. -Điểm D nằm giữa hai điểm A và C. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Trong ba điểm thẳng hàng có nhiều nhất bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại ?. *HS: Trả lời. *GV: Nhận xét: Trong ba điểm thẳng hàng. có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Hãy đặt tên cho các điểm còn lại, và ghi tất cả các cặp a, Ba điểm thẳng hàng ? b,Ba điểm không thẳng hàng ?. *HS: Hoạt độngtheo nhóm lớn. Nhận xét : Trong ba điểm thẳng hàng. có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại Ví dụ : a, Các cặp ba điểm thẳng hàng: A,G,E; E, F, I; A, D, F. b,Các cặp ba điểm không thẳng hàng. A,G,D; G,D,F; …. có tất cả56 cặp ba điểm không thẳng Kết luận: GV cho HS chốt lại mối quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng. 4.Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (8 phút) 4.1 Củng cố: GV:Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và làm bài tập 11. HS:Hoạt động nhóm làm Bài tập11:(SGK-tr.107) -Điểm R nằm giữa điểm M và N -Điểm M và N nằm lhác phía đối với điểm R -Điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M.... GV:Yêu cầu Hs trả lời bài9 SGK ? HS:Trả lời miệng 4.2 Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo SGK. - Làm bài tập 8; 10 ; 13 ; 14 SGK. H×nh häc 6 - Tr­êng THCS Phó-Hai-To¹i: N¨m häc: 2010 -2011 8 Ngày soạn: 1/9/2009 Ngày giảng Lớp6A:4/9/2009 - Lớp6B: 4/9/2009 Tiết 3 đường thẳng đI qua hai điểm I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : + Học sinh hiểu được có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. + Biết vị trí tương đối giữa hai đường thẳng: cắt nhau, song song, trùng nhau. 2. Kỹ năng: + Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm. 3. Thái độ: + Vẽ hình chính xác, cẩn thận đường thẳng đi qua hai điểm. II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: SGK,Bảng phụ, thước thẳng. - Trò : SGK, Bảng phụ,thước thẳng. IIi. Phương pháp: -Dạy họctích cực và học hợp tác. IV. Tổ chức giờ học: 1. Mở bài: (6 phút) - Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ- Đặt vấn đề. - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: GV: Thế nào là ba điểm thẳng hàng ? Nói cách vẽ ba điểm thẳng hàng ? Nói cách vẽ ba điểm không thẳng hàng ? Vẽ hình trên bảng bài tập 10 SGK ? HS:HS trả lời miệng những câu hỏi. Bài 10 ( SGK – T. 106) H×nh häc 6 - Tr­êng THCS Phó-Hai-To¹i:

File đính kèm:

  • docgiao an(1).doc
Giáo án liên quan