I: Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Học sinh nắm được góc là gì? Thế nào là góc bẹt.
- Biết vẽ góc, đọc tên góc, kí hiệu góc.
- Nhận biết được điểm nằm trong góc.
2. Kỹ năng
- Biết vẽ góc, đọc tên góc, kí hiệu góc.
- Nhận biết được điểm nằm trong góc.
3. Thái độ
II: Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Thước thẳng , phấn màu
2. Học sinh : Thước thẳng , Ê ke, đo độ
34 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 6 - Hình học - Tiết 17 đến tiết 27, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày:06/1/09
Giảng ngày: 08/1/09
Tiết 17
Góc
I: Mục tiêu:
Kiến thức
- Học sinh nắm được góc là gì? Thế nào là góc bẹt.
- Biết vẽ góc, đọc tên góc, kí hiệu góc.
- Nhận biết được điểm nằm trong góc.
2. Kỹ năng
- Biết vẽ góc, đọc tên góc, kí hiệu góc.
- Nhận biết được điểm nằm trong góc.
3. Thái độ
II: Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Thước thẳng , phấn màu
2. Học sinh : Thước thẳng , Ê ke, đo độ
III: Các hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Hoạt động 1: Nhận biết góc
Giáo viên định nghĩa góc
Lấy M thuộc tia Ox
N thuộc tia Oy
? Góc xOy còn được gọi theo những tên nào?
Nêu một số hình ảnh của góc
Học sinh lên bảng: Vẽ 2 tia chung gốc Ox, Oy
1.Đn góc
- Định nghĩa: (SGK)
O làđỉnh góc
Ox, Oy là 2 cạnh của góc
Kí hiệu:
Hoạt động 2: Nhận biết góc bẹt
Tư thế đứng nghiêm (chân chữ V). Độngtác thể dục, compa
Có phải hình ảnh của góc không?
Góc đó có gì đặc biệt
=> Định nghĩa góc bẹt
Hs quan sát trả lời
2. Định nghĩa góc bẹt
x O y
Góc bẹt là góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau
Hoạt động 3: Vẽ góc
Em vẽ như thế nào?
Giáo viên chốt lại
Giáo viên hướng dẫn cách kí hiệu góc
Có bao nhiêu góc tạo thành trong hình bên
Học sinh lên bảng vẽ 1góc. Đặt tên cho góc
Học sinh lên bảng vẽ yOz
Học sinh lên bảng vẽ xOm
3. Vẽ góc
Vẽ đỉnh
Hai cạnh
Hoạt động 4: Điểm nằm trong góc
? Khi nào M nằm trong
Yêu cầu học sinh vẽ
Giáo viên lấy M thuộc ,N không thuộc
Học sinh nhận xét tia OM hay ON nằm giữa Ox, Oy
Học sinh lên bảng: Vẽ
Học sinh nhận xét tia OM nằm giữa Ox, Oy
3. Điểm nằm trong góc
M thuộc
N không thuộc
4.Củng cố về định nghĩa góc, góc bẹt
Bài 6 (75)
Củng cố kí hiệu gọi tên góc
Bài 7, (75)
Củng cố điểm nằm trong góc
Học sinh cá nhân quan sát trả lời miệng nội dung các bài tập
Hướng dẫn về nhà
học kỹ nội dung đn các góc, cách vẽ góc
Làm bài tập số 8; 9SGK/75
--------------------------------------------------------
Soạn ngày:13/1/09
Giảng ngày:15/1/09
Tiết 18
Số đo góc
I: Mục tiêu:
Kiến thức
- Công nhận mỗi góc có một số đo xác định, Số đo góc bẹt là1800.
- Biết định nghĩa góc vuông, nhọn, tù.
Kỹ năng
- Biết đo góc bằng thước đo góc.
- Biết so sánh 2 góc.
3.Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II: Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, thước đo góc
Học sinh : Thước đo góc, Êke, Thước thẳng
III: Các hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Định nghĩa góc? Góc bẹt Bài 10 (75)
Vẽ 1 góc. Giới thiệu các yếu tố của góc đó
Hoạt động 1: Số đo góc
Giới thiệu thước đo góc
Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ 1 góc, đo số đo
Mỗi học sinh dưới lớp đo số đo góc của mình
Giáo viên chú ý hai chiều ngược nhau trên thước
Cách đo:
- Đặt thước sao cho tâm thước trùng đỉnh góc
- 1 góc trùng vạch O của thước
- Cạnh kia đi qua vạch nào => Chỉ số đo góc
Đo số đo góc bẹt ?
Giáo viên giới thiệu chú ý
-học sinh lên bảng vẽ 1 góc, đo số đo
Mỗi học sinh dưới lớp đo số đo góc của mình
Học sinh nghe nhớ cách đo góc
Số đo góc bẹt = 1800
Học sinh nghe ghi bài
1.Số đo góc
Cách đo:
- Đặt thước sao cho tâm thước trùng đỉnh góc
- 1 góc trùng vạch O của thước
- Cạnh kia đi qua vạch nào => Chỉ số đo góc
KL: Mỗi góc có 1 số đo . Số đo góc bẹt = 1800. Số đo mỗi góc không vượt quá 1800
Chú ý:
- Hai chiều ngược nhau trên thước đo góc
- 1 số đơn vị đo góc nhỏ hơn 10 = 60’; 1’ =60”
Hoạt động 3: So sánh hai góc
? Nhận xét gì số đo ; mAn ;
; aMb
Giáo viên giới thiệu cách dùng các kí hiệu giống nhau của 2 góc bằng nhau
Yêu cầu học sinh đo các góc sau và so sánh
3.So sánh hai góc
Sđ = Sđ
ta nói =
Sđ < Sđ ta nói <
Hoặc >
Hoạt động 4: Góc vuông, góc nhọn, góc tù
Giáo viên phát phiếu học tập
Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng đo các hình vẽ
Học sinh đo ghi kết quả bằng thước đo góc
4.Góc vuông, góc nhọn, góc tù
Góc vuông
Góc nhọn 00<
Góc tù
4.Củng cố
Yêu cầu học sinh làm bài 14;15;16
Học sinh hoạt động cá nhân thực hiện
3 học sinh lên bảng trình bày
5.Hướng dẫn về nhà:
Bài 15, 16, 17 (80 – SGK)
------------------------------------------------------------------
Soạn ngày:03/2/09
Giảng ngày:05/2/09
Tiết 19
Cộng số đo hai góc
I: Mục tiêu:
Kiến thức:
- Nếu tia Oy nằm giữa2 tia Ox, Oz thì .
- Biết được hai góc phụ nhau, bù nhau, kề bù, kề nhau
2.Kỹ năng
- Biết cộng số đo 2 góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa 2 cạnh còn lại.
3. Thái độ
- Có ý thức học tập nghiêm túc
II: Chuẩn bị:
Giáo viên :Bảng phụ, phấn màu
Học sinh: Học bài cũ và làm bài mới
III: Các hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Vẽ ; Vẽ tia Oy nằm giữa Ox, Oz
Đo các góc có trong hình vẽ.
So sánh với
Rút ra nhận xét gì ?
Bài mới
Hoạt động 2: Khi nào thì
Giáo viên vẽ hình
Qua kết quả vừa đo em rút ra nhận xét gì?
Giáo viên chốt lại kiến thức và cho học sinh đọc nội dung nhận xét
Gv hướng dẫn học sinh cùng làm bài
Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài tập
Yêu cầu các nhóm báo cáo
Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh
Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi
HS vẽ hình
Cá nhân HS rút ra nhận xét
Học sinh hoạt động nhóm
1 học sinh lên bảng
HS làm bài theo hướng dẫn của GV
Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập trong thời gian 6’
Yêu cầu học sinh đại diện nhóm báo cáo
Học sinh quan sát và trả lời cá nhân : Đẳng thức sai vì tia Oz không nằm gữa 2 tia Ox và tia Oy
1.Nhận xét:
Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, và Oz thì
Ngược lại: Nếu thì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
Cho hình vẽ: *)
Tính
Tia Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc
O
c
b
a
150
600
=>
+ 150 = 600
= 450
Cho hình vẽ: Biết OA, OC là 2 tia đối nhau. Tính
Biết = 490 = 230
= 260
Hỏi a) Tia Oy nằm giữa tia Ox, Oz không?
b) Tia nào nằm giữa.
Nếu Oy nằm giữa Ox, Oz thì:
=> 490 + 230 ạ 260
=> Oy không nằm giữa Ox, Oz
Vì 230 + 260 = 490
=>
=> Tia Oz nằm giữa Ox, Oy
Cho hình vẽ
Đẳng thức sau đúng hay sai
Hoạt động 3: Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù
Quay lại hình vẽ 1
Quan sát hai góc có gì đặc biệt
- Giới thiệu hai góc kề nhau
Trên hình vẽ có những cặp góc kề nhau.
2. Tìm số đo các góc phụ với góc 300, 470
3. Hai góc có bù nhau không?
Vì sao?
Học sinh tự đọc SGK đưa ra kết luận
2 góc kề nhau => có 1 cạnh chung
2 góc phụ nhau => tổng số đo bằng 900
2 góc bù nhau => tổng số đo bằng 1800
2 góc kề bù => tổng số đo bằng 1800, có một cạnh chung
HS cá nhân trả lời
2.Góc phụ với góc 300 là góc 600
Góc phụ với góc 470 là góc 430
3.Góc 790 là bù với góc 1010
2.Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù
2 góc kề nhau => có 1 cạnh chung
2 góc phụ nhau => tổng số đo bằng 900
2 góc bù nhau => tổng số đo bằng 1800
2 góc kề bù => tổng số đo bằng 1800, có một cạnh chung
4. Củng cố
Giáo viên cho học sinh quan sát các hình vẽ trả lời các câu hỏi
Gv củng cố kiến thức cho học sinh nội dung toàn bài
Học sinh hoạt động cá nhân trả lời
Cho các hình vẽ hãy chỉ ra mối quan hệ giữa các góc trong từng hình
Hình1
Hình 2
5.Hướng dẫn về nhà
Yêu cầu hs học kỹ sách giáo khoa và vở ghi
Làm bài tập 20 đến 23 SGK trang 82, 83
Hướng dẫn bài 23:
+ tính góc NAP, sau đó tính góc PAQ
Đọc trước bài vẽ góc cho biết số đo
-----------------------------------------------------------------------
Soạn ngày:10/02/09
Giảng ngày:12/02/09
Tiết 20
Vẽ góc khi biết số đo
I.Mục tiêu:
Kiến thức
- Học sinh nắm được trên nửa mặt phẳng xác có bờ chứa tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho = m0 (0 < m < 180)
2. Kỹ năng
- Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc
3. Thái độ
- Biết đo, vẽ cẩn thận chính xác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên :Bảng phụ, phấn màu
2. Học sinh :Thước đo góc, thước thẳng
III. Các hoạt động dạy học
ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
Khi nào góc
Thế nào là2 góc kề nhau, 2 góc phụ nhau, hai góc kề bù, 2 góc bù nhau
Cho 2 góc và kề bù
Biết . Tính
Hoạt động 2: Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
Ví dụ 1:
Giáo viên hướng dẫn
? Vẽ được mấy tia Oy
từ đây em rút ra nhận xét gì ?
Ví dụ 2:
Cách vẽ?
là góc gì ?
Học sinh lên bảng
Học sinh suy nghĩ tự tìm cách làm
và trả lời :2 tia Oy nằm trên 2 nửa mặt phẳng nào
1.Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
Cho tia Ox vẽ
y
x
y
400
O
Nhận xét (SGK)
Vẽ :
- Vẽ tia BC
- Vẽ tia BA tạo với BC
một góc = 1000
A
1000
B C
Hoạt động 3: Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng
Bài toán: Cho tia Ox. Trên cùng mặt phẳng bờ Ox vẽ hai tia Ox và Oz sao cho ;
Nhận xét gì về vị trí ba tia Ox, Oy, Oz
Tính góc zOy?
O
x
y
z
750
300
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài
Học sinh hoạt động nhóm làm bài
Các nhóm cử đại diện báo cáo
Các nhóm nhận xét chéo bài
2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng
O
x
y
z
750
300
Nhận xét: Ox, Oy thuộc mặt phẳng bờ Oz
=> tia Ox nằm giữa Oy, Oz
4. Củng cố
Giáo viên ra bài tập
Cho tia Ax. vẽ tia Ay sao cho vẽ được mấy tia ?
- Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ
Học sinh trả lời
- Vẽ được 2 tia
- 1 Học sinh lên bảng vẽ
5.Hướng dẫn về nhà
- Tập vẽ góc với số đo cho trước
- Học thuộc 2 nhận xét của bài
- Làm bài tập 25; 26; 27 (SGK/85)
---------------------------------------------------------
Soạn ngày:
Giảng ngày:
Tiết 21
Tia phân giác của góc
I: Mục tiêu:
1 . Kiến thức
- Học sinh hiểu tia phân giác của góc là gì? Đường phân giác của góc là gì?
2. Kỹ năng
- Biết vẽ tia phân giác của góc
3. Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ gấp giấy
II: Chuẩn bị:
Giáo viên : bảng phụ, thước đo góc, giấy, Phấn màu
Học sinh : thước đo góc, giấy
III: Các hoạt động dạy học
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Vẽ góc = 800
Trên mặt phẳng có chứa tia Oy bờ chứa tia Ox vẽ tia Oz sao cho = 400
Đo số góc. Nhận xét gì về , ;
Vẽ một góc trên giấy. Gấp tờ giấy sao cho 2 cạnh Oa và Ob trùng khít lên nhau
Mở tờ giấy ra. Học sinh đo số đo 2 góc mới tạo thành
- Yêu cầu học sinh rút ra nhận xét qua bài tập vừa làm
Hai học sinh lên bảng vẽ và trả lời
Học sinh dưới lớp cùng vẽ và nhận xét câu trả lời
3.Bài mới
Hoạt động 2: Tia phân giác của một góc là gì?
Đi từ bài tập về nhà của học sinh, giáo viên giới thiệu tia phân giác của một góc
Treo bảng phụ
Trong các hình dưới đây, hình nào xác định tia phân giác của góc
-Yêu cầu học sinh nêu lại nhận xét vừa rút ra từ phần kiểm tra bài cũ
Học sinh quan sát trả lời
Oz là tia phân giác
Ob là tia phân giác
OQ là tia phân giác
1.Tia phân giác của một góc là gì?
Đ/n(SGK)
Oz là tia phân giác của góc únằm giữa hai tia Ox, Oy và
Hoạt động 3: Cách vẽ tia phân giác của một góc
Giáo viên ra đề: Vẽ 1 góc bất kỳ
Vẽ tia phân giác
Giáo viên hd học sinh cách vẽ : Tia Oz phải thoả mãn điều kiện gì?
Vậy phải vẽ tia Oz như thế nào?
Em hãy nêu cách vẽ tia Oz theo cơ sở của lý thuyết( có 2 điều kiện)
Giáo viên hướng dẫn học sinh cùng giải
Vậy nếu tia Oz là tia phân giác thì ta có diều gì ?
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách gấp giấy và đưa ra nhận xét
- Mỗi góc có bao nhiêu tia phân giác?
Góc bẹt có mấy tia phân giác
Vẽ tia phân giác của góc bẹt
Giáo viên nêu chú ý cho học sinh theo SGK
Học sinh làm việc theo hướng dẫn của giáo viên
Học sinh lên bảng trình bày cách vẽ
Học sinh cùng làm theo giáo viên
Nếu tia Oz là tia phân giác thì
=
Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên , đưa ra nhận xét
Học sinh vẽ tia phân giác của góc bẹt
Đo góc = 840
Trên nửa mặt phẳng có chứa tia Ox bờ Oy
Vẽ Oz sao cho = 420
Oz là tia phân giác
Cơ sở của cách vẽ
Vì
Mà tia Oz nằm giữa Ox, Oy
=>
=>
=> =
Tính chất : Nếu tia Oz là tia phân giác thì
=
Cách 2: Gấp giấy
Nhận xét: Mỗi góc (không phải góc bẹt) chỉ có một tia phân giác
*) Chú ý(SGK)
4. Củng cố
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và làm bài 30 sgk
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình
để tính góc ta dựa vào các góc nào , vì sao?
Nếu== thì ta có kết luận gì?
Vậy một em lên bảng trình bày lời giải
Giáo viên nhận xét và củng cố nội dung toàn bài
Học sinh đọc bài
Một học sinh lên bảng vẽ hình
Ta dựa vào góc và vì đã biết số đo hai góc này
Học sinh lên bảng trình bày lời giải
Bài 30
Giải:
Tia Ot nằm giữa Ox, Oy (1)
+ 250 = 500
= 250= (2)
Từ (1) và (2) => Ot là phân giác
5.Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc nhận xét trong SGK xem lại các ví dụ , bài tập đã làm
- Làm các bài tập 32;35;36 SGK
--------------------------------------------------------
Tiết 22
Luyện tập
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức
- Củng cố định nghĩa tia phân giác 1 góc.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng vẽ tia phân giáccủa góc.
- Tập giải các bài tập tính góc qua tính chất tia phân giác của góc.
3.Thái độ
- Bước đầu hình thành bài tập chứng minh hình học.
B. Chuẩn bị:
1.Giáo viên
- Thước đo góc, thước thẳng, phấn màu
2. Học sinh
- Thước đo góc, Ê ke, Thước thẳng
C. Các hoạt động dạy học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là tia phân giác một góc?
- Nêu các cách xác định tia phân giác một góc?
III.Bài mới
Hoạt động 2: Dạng bài tập vẽ tia phân giác của góc; tính góc
Bài 34:
Thế nào là 2 góc kề bù?
Nêu các bước vẽ
C1:
= ?
= ?
C2:
= ?
= ?
Vì Ot là tia phân giác
kề bù với
= 1800
+1000 = 1800
= 800
* x’Ot kề bù tOx
=> x’Ot + tOx = 1800
=> x’Ot + 500 = 1800
=> x’Ot = 1300
* Ot’ là tia phân giác x’Oy
=> x’Ot’ = t’Oy = x’Oy = 400
x’Ot’ kề bù t’Ox
x’Ot’ + t’Ox = 1800
400 + t’Ox = 1800
t’Ox = 1400
* Oy nằm giữa Ot và Ot’
= > t’Oy + tOy = t’Ot
400 + 500 = t’Ot
t’Ot = 900
mOn = ?
Om là tia phân giác của góc xOy
yOm = xOy = 300
yOm = 150
Tia Oy nằm giữa Ox, Oz
xOy + yOz = xOz
300 + yOz = 800
yOz = 500
On là tia phân giác zOy
yOn = zOy = 500 = 250
Tia Oy nằm giữa Om, On
nOy + mOy = 250 + 150 = 400 = nOm
Vậy nOm =400
Phát triển bài toán
xOy kề bù x’Oy
Ot là tia phân giác xOy
Ot’ là tia phân giác x’Oy
Chứng tỏ rằng tOt’ luôn bằng 900
Học sinh lên bảng
Chú ý rèn kỹ năng trình bày cho học sinh
IV: Bài tập về nhà:
Bài 37 + Sách bài tập
-------------------------------------------------------------
Tiết 23
Thực hành đo góc trên mặt đất
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức
- Học sinh nắm được những dụng cụ cần thiết để đo góc trên mặt đấ
2. Kỹ năng:
- Nắm được các bước làm cần thiết để đo số đo một góc trên mặt đất
- Học sinh nắm được cơ sở lý thuyết của mỗi bước làm
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức nghiêm túc trong giờ thực hành
B: Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 3 góc kế, cọc tiêu
2. Học sinh: Mỗi nhóm 3 cọc tiêu, thước đô góc, góc kế
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra đầu giờ
Xen kẽ trong khi học
III. Bài mới(30)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Đặt giác kế trước lớp rồi giới thiệu với học sinh
Trên mặt đĩa tròn có đặc điểm gì ?
Đĩa tròn được cố định hay quay được
Treo hình41, h42
Yêu cầu học sinh lên làm mẫu đứng vào vị trí giáo viên yêu cầu
Tiến hành bước 1
Tiến hành bước 2
Khi tiến hành bước 2 cần chú ý điều gì ?
Tiến hành bước 3
Treo tranh vẽ hình 42
Hướng dẫn học sinh đọc số đo
Nêu các bước tiến hành thực hành đo
Điều khó khăn khi tiến hành đo trên mặt đất học sinh có thể nêu ra. Giáo viên giải thích và hướng dẫn cách khắc phục.
Quan sát, nắng nghe
Mặt đĩa tròn được chia độ sẵn từ 00 đến 1800 và được ghi trên hai nửa đĩa tròn ngược nhau.
Đĩa tròn quay được quanh một trục cố định
Cầm cọc tiêu và làm theo hướng dẫn của giáo viên
Quan sát theo dõi cách làm của thầy giáo
Quan sát cùng làm và theo dõi
Ngắm phải chuẩn và đặt đĩa tròn cố định ở góc 00
Quan sát theo dõi hình vẽ
Đọc số đo góc theo sự hướng dẫn của giáo viên
+ Ngắm cọc tiêu
+ Đặt giác kế
+ Đặt cọc tiêu
Thống kê số liệu kết quả báo cáo
1. Tìm hiểu dụng cụ đo và hướng dẫn cách đo.
* Cấu tạo:
Bộ phận chính là đĩa tròn
2. Cách đo góc trên mặt đất.
+ Bước 1: ( sgk_88)
+ Bước 2: ( sgk_88)
+ Bước 3: ( sgk_89)
+ Bước 4: ( sgk_89)
IV. Củng cố. (4)
- Nêu các bước tiến hành đo góc
V. Hướng dẫn học ở nhà(2)
- Chuẩn bị tốt dụng cụ thực hành
- Xem lại các bước tiến hành đo
- Phân công từng công việc cho các thành viên trong tổ
Tuần 27
Tiết 24
06
Thực hành: Đo góc trên mặt đất
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức
- Học sinh biết sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất
2. Kỹ năng:
- Nắm được các bước làm cần thiết để đo số đo một góc trên mặt đất
- Học sinh nắm được cơ sở lý thuyết của mỗi bước làm
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức nghiêm túc trong giờ thực hành
B: Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
3 góc kế, cọc tiêu
2. Học sinh:
Mỗi nhóm 3 cọc tiêu, thước đô góc, góc kế
Địa điểm thực hành
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra đầu giờ
Nêu cấu tạo và tác dụng của giác kế ?
III. Bài mới(23)
Hoạt động thầy
Nội dung ghi bảng
Cho học sinh tới địa điểm thực hành. Phân công vị trí từng nhóm và nói rõ yêu cầu của bài thực hành
Theo dõi các nhóm bố trí và tiến hành thực hành
Quan sát nhắc nhở, điều chình và hưỡng dẫn thêm cho học sinh
Kiểm tra kỹ năng đo góc trên mặt đất của các nhóm. Dựa vào đó để đánh gái học sinh trong quá trình thực hành
Theo sự chỉ đạo của giáo viên. Các nhóm vào vị trí tiến hành làm thực hành
Thư kí theo dõi nhóm làm, cùng làm và ghi báo cáo thực hành theo nội dung đã chuẩn bị trước
IV. Nhận xét, đánh giá (10)
- Nhận xét đánh giá quá trình thực hành cảu học sinh các nhóm. Thu báo cáo thực hành, cho điểm thực hành
V. Hướng dẫn học ở nhà(5)
-Học sinh cất dụng cụ, vệ sinh chân tay sạch sẽ
- Đọc trước bài đờng tròn
- Mang đầy đủ compa
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 25
Đường tròn
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức
- Biết được định nghĩa đường tròn
- Nhận biết được điểm nằm trong và điểm nằm ngoài đường tròn
- Phân biệt được đường tròn và hình tròn và hiểu được các công dụng của compa từ đó thấy được sử dụng compa có nhiều tác dụng trong học hình học.
2. Kỹ năng:
- Phân biệt được đường tròn và hình tròn và hiểu được các công dụng của compa từ đó thấy được sử dụng compa có nhiều tác dụng trong học hình học.
3. Thái độ:
B: Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Giáo viên: Compa, thước kẻ, thước eke, phấn màu
2. Học sinh:
Compa, thước kẻ, thước eke
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra đầu giờ
Xen kẽ trong khi học
III. Bài mới(24)
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dụng ghi bảng
Giáo viên vẽ đường tròn, yêu cầu học sinh cùng vẽ
Gọi học sinh nêu định nghĩa đường tròn ?
Em hãy cho biết vị trí của các điểm M, N, P và Q đối với đường tròn
( O; R ) ?
Tất cả những điểm trong và trên đường tròn gọi là hình tròn. Vậy hình tròn là gì ?
Giới thiệu dây cung
( dây) như trong sách giáo khoa. Em hãy cho biết dây cung và đường kính của đường tròn trên
So sánh độ dài đường kính và bán kính của đường tròn ?
Cùng học sinh tìm hiểu công dụng của compa
Em cho biết compa có những công dụng gì ?
Nêu định nghĩa đường trong trong sách giáo khoa
M, N, P
Q
Nêu định nghĩa hình tròn trong sách giáo khoa
CD: dây cung
AB: đường kính
Đường kính dài gấp hai làn bán kính
Cùng giáo viên thảo luận tìm hiểu công dụng của compa
Ngoài công dụng chính là vẽ đường tròn com pa còn dùng để so sánh độ dài hai đoạn thẳng,tính tổng hai hay nhiều đoạn thẳng
1. Đường tròn và hònh tròn
* Định nghĩa: sgk _89
.
R
O
Kí hiệu: (O; R)
.
R
O
.M
.N
.
.Q
P
M, N, P
Q
* Định nghĩa hình tròn ( sgk)
.
O
A
B
C
D
2. Cung và dây cung
CD: dây cung
AB: đường kính
AB = 2OA = 2OB
3. Một công dụng khác của compa (sgk_90)
IV. Củng cố (12)
Yêu cầu học sinh đọc nội dung yêu cầu đầu bài ?
Tính CA, DA Tính CB, DB
I là trung điểm AB khi nào ?
Hãy tính độ dài đoạn IK ?
Đọc nội dung yêu cầu đầu bài
CA = DA = 3 cm
BC = BD = 2 cm
IA = IB và I nằm giữa AB
Ta có : AK + KB = AB
KB = AB - AK = 4 - 3 = 1cm
Mặt khác: BK + IK = IB
IK = IB - KB = 2 -1 = 1 cm
Bài 39. SGK_ 92
a) CA = DA = 3 cm
BC = BD = 2 cm
b) I là trung điểm của đoạn thẳng AB
c) Ta có : AK + KB = AB
KB = AB - AK = 4 - 3 = 1 cm
Mặt khác: BK + IK = IB
IK = IB - KB = 2 -1 = 1 cm
V. Hướng dẫn học ở nhà(2)
- Học thuộc bài theo sách giáo khoa và vở ghi
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa và sách bài tập
---------------------------------------------------------------
Tiết 26
Tam giác
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức
- Nắm được định nghĩa tam giác
- Nhận biết được các cạnh và các đỉnh của một tam giác
- Biết cách vẽ một tam giác
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được các cạnh và các đỉnh của một tam giác
- Biết cách vẽ một tam giác
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ
B: Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Giáo viên: Compa, thước kẻ, thước eke, phấn màu
2. Học sinh:
Compa, thước kẻ, thước eke
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra đầu giờ
Máy chiếu, giấy trong ghi nội dung bài 44 sgk_95
Cho biết sự khác nhau giữa đường tròn và hình tròn ?
III. Bài mới(28)
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dụng ghi bảng
Vẽ hình. Giới thiệu tam giác
Qua đó gọi một em học sinh nêu định nghĩa tam giác ?
Em hãy cho biết các đỉnh của tam giác ?
Em hãy cho biết các cạnh của tam giác ?
Em hãy cho biết các góc của tam giác ?
Em hãy cho biết vị trí của điểm M, N đối với tam giác ABC
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện các bước vẽ tam giác
A
B
C
Nghe và vẽ hình
Nêu định nghĩa tam giác
A, B, C là đỉnh
AB, BC, CA là các cạnh
là các góc
M
N
nghe giảng và cùng làm theo giáo viên
1. Tam giác là gì ?
* Định nghiã: (sgk_93)
Tam giác ABC được kí hiệu:
ABC Trong đó
A, B, C là đỉnh
AB, BC, CA là các cạnh
là các góc
M
N
2. Vẽ tam giác
Ví dụ: Vẽ một tam giác ABC biết 3 cạnh BC = 4 cm,
AB = 3 cm, Ac = 2 cm
Cách vẽ:
- Vẽ đọn thẳng BC = 4 cm
- Vẽ cung trong tâm B bán kính 3 cm
- Vẽ cung tròn tâm C bán kính 2 cm
( B; 3cm) ( C; 2 cm) = A
A
B
C
- Vẽ các đoạn thẳng AB, BC, CA.
IV. Củng cố (8)
Đưa nội dung bài 44 sgk lên máy chiếu
Gọi hai em học sinh lên bảng điền vào bảng
Quan sát nội dung yêu cầu đầu bài trên máy chiếu
Các hs cùng làm bài, theo dõi sau đó nhận xét bài làm của bạn
Bài 44 ( sgk_85)
Tên tam giác
Tên 3 đỉnh
Tên 3 góc
Tên 3 cạnh
ABI
A, B, I
AB, BI, IA
AIC
A, I, C
AI, IC, CA
ABC
A, B, C
AB, BC, CA
V. Hướng dẫn học ở nhà(2)
- Học thuộc bài theo sách giáo khoa và vở ghi
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa và sách bài tập
--------------------------------------------------
Tiết 27
Ôn tập
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức
- Ôn tập lại một số kiến thức đã học
- Nhắc lại một số tính chất đã học
2. Kỹ năng:
- Vận dụng những kiến thức đã học đó để giải một số bài tập thực tế
- Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức đã học vào việc giải bài
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ hình
B: Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Giáo viên: Compa, thước kẻ, thước eke, phấn màu , bảng phụ ghi nội các tính chất
2. Học sinh:
Compa, thước kẻ, thước eke
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra đầu giờ
Xen kẽ trong khi học
III. Bài mới(34)
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dụng ghi bảng
Gọi lần lượt các em học sinh đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi kiểm tra
Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình ?
Em hãy cho biết có thể có những cách nào có thể tính được 3 góc mà chỉ đo 2 lần
Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình ?
Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ tam giác theo yêu cầu của bài ra
Gọi một em học sinh lên bảng đo các góc của tam giác
Lần lượt các học sinh trả lời câu hỏi kiểm tra kiến thức lí thuyết
Có 3 cách làm:
+ Đo góc xOy và góc yOz
=>
+ Đo góc xOz và góc xOy
=>
+ Đo góc xOz và góc yOz
=>
300
A
B
C
A
B
C
Lên bảng đo số đo các góc của tam giác
A. lí thuyết
B. Bài tập
Bài 5.
Có 3 cách làm:
+ Đo góc xOy và góc yOz
=>
+ Đo góc xOz và góc xOy
=>
+ Đo góc xOz và góc yOz
=>
Bài 6:
300
Bài 8:
A
B
C
File đính kèm:
- HINH6 MOI.doc