Giáo án Toán học 6 - Hình học - Tiết 3 - Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm

I/ MỤC TIÊU :

* Kiến thức cơ bản : HS nhận biết có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.

* Kĩ năng : Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, biết vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng.

* Thái độ : Vẽ hình cẩn thận, chính xác về đường thẳng đi qua hai điểm.

II/ CHUẨN BỊ :

GV: Tham khảo SGK, SGV, thước thẳng. Bảng phụ

HS: Xem trước bài học, thước thẳng, bảng nhóm.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1200 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 6 - Hình học - Tiết 3 - Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 01/09/ §3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM Tiết 3 I/ MỤC TIÊU : * Kiến thức cơ bản : HS nhận biết có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. * Kĩ năng : Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, biết vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng. * Thái độ : Vẽ hình cẩn thận, chính xác về đường thẳng đi qua hai điểm. II/ CHUẨN BỊ : GV: Tham khảo SGK, SGV, thước thẳng. Bảng phụ HS: Xem trước bài học, thước thẳng, bảng nhóm. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1) Ổn định lớp : 2) Kiểm tra bài. 6ph Hoạt động thầy Hoạt động trò GV: Yêu cầu HS 11 và 12 trang 107 GV: Yêu cầu HS nhận xét GV nhận xét đánh giá. HS: Lên bảng thực hiện Cả lớp cùng làm vào giấy nháp. Bài 11. a) ……R…… b) ……cùng phía…… c) ……M,N……R…… Bài 12. a) N b) M c) N và P 3) Giảng bài mới : Giới thiệu bài : Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm cho trước. Giữa hai đường thẳng có những vị trí tương đối nào ? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay. Tiến trình tiết dạy. TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức * Hoạt động 1 : Vẽ đường thẳng. GV: Cho điểm A, hãy vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được mấy đường như vậy. GV: Cho điểm B khác điểm A hãy vẽ đường thẳng đi qua A,B. Hãy nêu cách vẽ, vẽ được mấy đường như vậy. - Qua đó ta rút ra nhận xét gì ? GV: Yêu cầu HS làm bài 15. Nếu đi từ A đến B đi đường nào ngắn nhất ? - Cho HS làm bài 16 SGK. GV: Nhận xét, đánh giá. HS: vẽ đường thẳng đi qua A. 1) Vẽ đường thẳng. * Hoạt động 2 : Tên đường thẳng. GV: Thông báo 6 đường thẳng đã gọi ở trên chỉ là một đường thẳng ta nói chúng trùng nhau. GV: Hãy vẽ hai đường thẳng cùng đi qua một điểm . GV: Thông báo hai đường thẳng cắt nhau. GV: Vẽ hình 19 SGK. Đường thẳng AB cắt AC tại điểm nào? Có thể cho HS diễn đạt bằng lời. ? Hãy vẽ hình hai đường thẳng không cắt nhau. GV: thông báo hai đường thẳng song song. ? Hai đường thẳng không trùng nhau thì chúng như thế nào ? GV: Cho hai đường thẳng trong mặt phẳng có những vị trí tương đối nào ? HS: Vẽ hình vào bảng con hai đường thẳng cùng đi qua một điểm. HS: Đường thẳng AB cắt AC tại điểm A. HS: Lên bảng vẽ hình; cả lớp vẽ vào bảng con. HS: Song song hoặc trùng nhau. HS: - Trùng nhau - Phân biệt : song song hoặc cắt nhau. 3) Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song * Hoạt động 3 : Vị trí tương đối của hai đường thẳng. GV: Thông báo 6 đường thẳng đã gọi ở trên chỉ là một đường thẳng ta nói chúng trùng nhau. GV: Hãy vẽ hai đường thẳng cùng đi qua một điểm . GV: Thông báo hai đường thẳng cắt nhau. GV: Vẽ hình 19 SGK. Đường thẳng AB cắt AC tại điểm nào? Có thể cho HS diễn đạt bằng lời. ? Hãy vẽ hình hai đường thẳng không cắt nhau. GV: thông báo hai đường thẳng song song. ? Hai đường thẳng không trùng nhau thì chúng như thế nào ? GV: Cho hai đường thẳng trong mặt phẳng có những vị trí tương đối nào ? HS: Vẽ hình vào bảng con hai đường thẳng cùng đi qua một điểm. HS: Đường thẳng AB cắt AC tại điểm A. HS: Lên bảng vẽ hình; cả lớp vẽ vào bảng con. HS: Song song hoặc trùng nhau. HS: - Trùng nhau - Phân biệt : song song hoặc cắt nhau. 3) Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song * Hoạt động củng cố : GV: đặt hệ thống câu hỏi củng cố. - Tại sao hai điểm luôn thẳng hàng.? - Làm thế nào để biết ba điểm có thẳng hàng hay không ? - Tại sao hai đường thẳng có hai điểm chung phân biệt thì trùng nhau ? - Yêu cầu HS làm bài 17. GV: nâng lên n điểm trong đó bất kỳ ba điểm nào cũng không thẳng hàng có bao nhiêu đường thẳng. - Yêu cầu HS làm bài 18. * Dặn dò HS về nhà chuẩn bị tiết học tiếp theo : - Xem lại cách quy định về điểm, đường thẳng. - Học bài theo SGK. - Làm các bài tập 2,5,6SGK - Xem trước bài ba điểm thẳng hàng. IV/ RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docHH6T3.doc
Giáo án liên quan