Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng vẽ đoạn thẳng .
- Biết sử dụng thước đo độ dài đoạn thẳng .
- Biết so sánh hai đoạn thẳng .
Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi vẽ hình , có tính nghim tc trong học
tập,cái đẹp trong vẽ hình hăng say nhiệt tình trong việc lm cc bi tốn nhận thấy
được ích lợi của bài hoc.
II/Chun bÞ cđa thÇy vµ trß :
G/V : G/V : Sgk, thước thẳng, các loại thước đo độ dài
H/S : H/S : Nắm vững các cc bi cũ , xem và chuẩn bị trước bài mới ,
đem các loại thước đo khi đ phn cơng cho cc tổ
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1142 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 6 - Hình học - Tiết : 8 - Bài 7: Độ dài đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :06/10/2010 Tuần : 8
Ngày dạy :15/10/2010 Tiết : 8
Bài 7 : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I/Mơc tiªu :
Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®ỵc :
KiÕn thøc :
-H/S hiểu “ Mỗi đoạn thẳng cĩ một độ dài . Độ dài đoạn thẳng là một số dương .
- H/S biết so sánh hai đoạn thẳng lớn hơn , nhỏ hơn , hoặc bằng .
KÜ n¨ng :
- Rèn luyện kỹ năng vẽ đoạn thẳng .
- Biết sử dụng thước đo độ dài đoạn thẳng .
- Biết so sánh hai đoạn thẳng .
Th¸i ®é :
Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi vẽ hình , có tính nghiêm túc trong học
tập,cái đẹp trong vẽ hình hăng say nhiệt tình trong việc làm các bài tốn nhận thấy
được ích lợi của bài hoc.
II/ChuÈn bÞ cđa thÇy vµ trß :
G/V : G/V : Sgk, thước thẳng, các loại thước đo độ dài
H/S : H/S : Nắm vững các các bài cũ , xem và chuẩn bị trước bài mới ,
đem các loại thước đo khi đã phân cơng cho các tổ
III/TiÕn tr×nh bµi d¹y :
1 . Ổn định tổ chức :(kiểm tra sĩ số) (1 phút)
6A1: 6A2:
2 . Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra hai học sinh) (15 phút)
1) Lấy ba điểm A , B ,C khơng thẳng hàng . Vẽ hai tia AB và AC , sau đĩ vẽ tia Ax
cắt đoạn thẳng BC tại K nằm giữa hai điểm B và C
2) Trên đường thẳng a lấy ba điểm A , B ,C .
Hỏi cĩ mấy đoạn thẳng tất cả ? Hãy gọi tên các đoạn thẳng đĩ
Tên các đoạn thẳng là : AB ; BA ; AC (có thể đọc ngược lại được)
3 . Dạy bài mới : Bài 7 : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG (30 phút)
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
HĐ1 : Thông qua việc kiểm tra bài cũ
(vẽ đoạn thẳng ) gv giới thiệu cách dùng thước có chia khoảng , đo độ dài đoạn thẳng.
G/V : Yêu cầu hs trình bày cách đo độ dài ?
G/V : Thông báo :
_ Mỗi đoạn thẳng có một đọ dài . Độ dài đoạn thẳng là một số dương .
Kí hiệu độ dài đoạn thẳng AB .
G/V : Độ dài và khoảng cách có sự khác nhau như thế nào ?
Gv :Khi nào khoảng cách giữa hai điểm A,B bằng 0 ?
HĐ2 : So sánh hai đoạn thẳng
Gv : Hướng dẫn so sánh hai đoạn thẳng là so sánh điều gì ?
_ Cách sử dụng các ký hiệu tương ứng tương tự sgk .
HĐ3 : Quan sát các dụng cụ đo độ dài .
Gv : Giới thiệu thước đo độ dài trong thực tế .
Gv : Giới thiệu đơn vị đo độ dài của nước ngoài “ inch”
_H/S : Vẽ đoạn thẳng với hai điểm cho trước A, B .
_ Đo độ dài đoạn thẳng AB vừa vẽ.
H/S : Trình bày cách đo độ dài và điền vào chỗ trống tương tự phần ví dụ .
H/S : Tiếp thu thông tin từ gv.
H/S : Khoảng cách có thể bằng 0 .
H/S : Khi đó hai điểm A, B trùng nhau .
Hs : Đọ sgk về hai đoạn thẳng bằng nhau, đoạn thẳng này dài hơn (ngắn hơn) đoạn thẳng kia .
_ Ghi nhớ các ký hiệu tương ứng .
_ Làm ?1.
Hs : Làm ?2 .
_ Liên hệ hình ảnh sgk và
các tên gọi đã cho phân biệt các thước đo trong hình vẽ .
_ Hs : Làm ?3.
_ Kiểm tra xem có phải 1ch = 2.54 cm ?
I . Độ đoạn thẳng :
_ Mỗi đoạn thẳng có một độ dài .
_ Độ dài đoạn thẳng là một số dương .
Vd : Độ dài đoạn thẳng AB
bằng 15 mm .
K/h : AB = 15 (cm.)
hoặc BA = 15 (cm)
+ Nhận xét :
Mỗi đoạn thẳng có một đọ dài.
Độ dài đoạn thẳng là một số dương
Ngoài cách nói độ dài đoạn thẳng AB ra ta còn gọi theo cách khác là khoảng cách giữa hai điểm A và B
II . So sánh hai đoạn thẳng :
hình 40(sgk /117)
_ Hai đoạn thẳng AB và CD bằng nhau hay có cùng độ dài .
K/h : AB = CD .
_ Đoạn thẳng EG dài hơn (lớn hơn) đoạn thẳng CD .
K/h : EG > CD .
_ Đoạn thẳng AB ngắn hơn ( nhỏ hơn) đoạn thẳng EG .
K/h : AB < EG .
+ Các loại thước dùng để đo
(SGK/117)
4 . Củng cố: (5 phút)
Bài tập ?1 (sgk : tr 118).
Hs sử dụng dụng cụ đo độ dài, so sánh các đoạn thẳng trong hình 45, 46
và sắp xếp theo thứ tự tăng dần .
EF = GH ; AB = IK
EF < CD
5 . Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút)
Học lý thuyết theo phần ghi tập .
Hoàn thành các bài tập còn lại tương tự ví dụ và bài tập mẫu .
Chuẩn bị bài 8 : “ Khi nào thì AM + MB = AB “
RÚT KINH NGHIỆM :
File đính kèm:
- hinh hoc tiet 8.doc