I. Mục tiêu:
* Kiến thức cơ bản: HS biết độ dài đoạn thẳng là gì?
* Kĩ năng cơ bản: - HS biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng.
- Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng.
* Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận khi đo.
II. Chuẩn bị:
- GV: Thướcthẳng có chia khoảng; thước cuộn.
HS: Thước thẳng có chia khoảng; một số thước đo độ dài mà HS
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1076 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 6 - Hình học - Tiết::8 - Tuần 8 - Bài 7: Độ dài đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài dạy : § 7. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
Tiết pp :8 Tuần 8
Ngày soạn: 23.10.2006
I. Mục tiêu:
* Kiến thức cơ bản: HS biết độ dài đoạn thẳng là gì?
* Kĩ năng cơ bản: - HS biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng.
- Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng.
* Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận khi đo.
II. Chuẩn bị:
GV: Thướcthẳng có chia khoảng; thước cuộn.
HS: Thước thẳng có chia khoảng; một số thước đo độ dài mà HS có.
III.Tiến trình tiết dạy:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Néi dung ghi b¶ng
H§1: Đo đoạn thẳng(15ph)
1. Đo đoạn thẳng
B
·
A
·
- Cách đo(SGK).
NX: Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương.
H: Đoạn thẳng AB là gì?
GV: Gọi 2 HS lên bảng vẽ một đoạn thẳng có đặt tên và thực hiện đo độ dài đoạn thẳng AB.
GV: Giới thiệu đo đoạn thẳng AB bằng thước có chia khoảng .
.+ Đặt cạnh thước sao cho mép thước đi qua hai điểm A và B, vạch số 0 của thước trùng với điểm A.
+ Điểm B trùng với một vạch nào đó trên thước chẳng hạn vạch 20mm ta nói:
- độ dài đoạn thẳng AB(hoặc độ dài BA) bằng 20mm, kí hiệu AB = 20mm.
-hoặc “khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng 20mm”
- hoặc “A cách B một khoảng bằng 20mm”.
GV: Lưu ý cho HS nếu A B thì khoảng cách AB = 0.
GV: Giới thiệu cho HS số dương là số lớn hơn 0
H: Độ dài và khoảng cách có khác nhau không?
H: Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác nhau như thế nào?
Củng cố: HS thực hiện đo kích thước của cuốn vở, sách.
-HS trả lời.
-Cả lớp làm vào vở.
HS: Nêu lại cách đo trong SGK.
HS: Đọc nhận xét trong SGK.
-HS: Độ dài đoạn thẳng không thể bằng 0 còn khoảng cách có thể bằng 0
-HS: Đoạn thẳng là hình còn độ dài đoạn thẳng là một số
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Néi dung ghi b¶ng
H§2: So sánh hai đoạn thẳng(10ph)
2. So sánh hai đoạn thẳng
A B
● ●
C ● ● D
E F
● ●
- Đoạn thẳng AB bằng đoạn thẳng CD(có cùng độ dài), kí hiệu AB = CD
- Đoạn thẳng EG dài hơn đoạn thẳng AB(độ dài đoạn thẳng EG lớn hơn độ dài đoạn thẳng AB), kí hiệu EG>AB hay: AB<EG
*Bài 43/sgk.
AB=
AC=
BC=
Vậy: AC<AB<BC.
*Bài 44/ sgk.
AB = 12mm
BC = 15mm
CD = 25mm
DA = 30mm.
Vậy: DA>CD>BC>AB.
b)
AB+BC+CD+DA
= 12+15+25+3
=82(mm).
-GV vẽ hai đoạn thẳng lên bảng. Làm thế nào để biết chúng có bằng nhau hay không?
GV: Cho HS nghiên cứu trong SGK khoảng 3 phút.
-Củng cố: HS làm ?1.
Yêu cầu HS đo 2 đoạn thẳng GV vẽ ban đầu.
-Làm bài 42 SGK
-Cho HS làm ?2. Nhận dạng một số thước dùng để đo độ dài đoạn thẳng.
-Cho HS làm ?3 : Kiểm tra xem 1 inch bằng khoảng bao nhiêu mm.
HS: Phải tiến hành đo từng đoạn thẳng.
HS: Lên bảng so sánh các đoạn thẳng đã vẽ trên bảng và viết kí hiệu.
?1. 1 HS đọc kết quả, HS cả lớp kiểm tra.
-Làm bài 42/SGK.
-Cả lớp làm ? 2. 1 HS đứng lên trả lời.
1 inch = 2,54cm
= 25,4mm
HĐ3: Luyện tập, củng cố (17ph)
Cho HS đo và sau đó 1 HS đứng tại chỗ trả lời.
Bài 43/sgk.
Bài 44/SGK.
-Hỏi:…
B
·
-BTBS: Đo các đoạn thẳng sau và xếp chúng theo thứ tự tăng dần .
A
·
·
D
·
C
·
G
· E
HS cả lớp làm bài vào vở.
Câu nói: “ Đường từ nhà em đến trường dài 800m tức là khoảng cách từ nhà em đến trường là 800m” là sai vì đường từ nhà đến trường không thẳng.
HĐ4: Hướng dẫn về nhà(3ph)
Củng cố:Độ dài đoạn thẳng là một số dương, cách đo đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thẳng.
Dặn dò: Học bài, làm bài tập 40; 45(SGK)+ 38; 41;42/SBT.
IV.Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tiet 8 - HH6 - CI.DOC