I. MỤC TIÊU
– Kiến thức: HS được kiểm tra kiến thức đánh giá mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh qua chương Góc. Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của HS trong chương I, nhằm đánh giá kết quả học tập của HS, từ đó pháp hiện những thiếu xót, bổ xung kịp thời.
– Kỹ năng: Vẽ hình và trình bày bài giải hình học của HS. Làm bài kiểm tra, bước đầu tập suy luận đơn giản. Kiểm tra kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo vẽ hình
– Thái độ: Trung thực, cẩn thận, chính xác khoa học, trong đo đạc và vẽ hình.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1212 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 6 - Hình học - Tuần 34 - Tiết 29: Kiểm tra một tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Hồ Thầu
GV: Hoàng Đình Mạnh
Ngày soạn: 22/04/2010
Ngày giảng: 30/04/2010
TUẦN 34
Tiết 29: KIỂM TRA MỘT TIẾT
MỤC TIÊU
– Kiến thức: HS được kiểm tra kiến thức đánh giá mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh qua chương Góc. Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của HS trong chương I, nhằm đánh giá kết quả học tập của HS, từ đó pháp hiện những thiếu xót, bổ xung kịp thời.
– Kỹ năng: Vẽ hình và trình bày bài giải hình học của HS. Làm bài kiểm tra, bước đầu tập suy luận đơn giản. Kiểm tra kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo vẽ hình
– Thái độ: Trung thực, cẩn thận, chính xác khoa học, trong đo đạc và vẽ hình.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận biết
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN0
TL
TN0
TL
TN0
TL
Các loại góc
C2,3,4,5
2đ
B1c,2a
2đ
B2b,d
2đ
6đ
Tia nằm giữa hai tia và tia phân giác của góc
C1
0,5đ
B2c
1đ
1,5đ
Đường tròn.
C6
0,5đ
B1a
1đ
1,5đ
Tam giác
B1b
1đ
1đ
Tổng
3đ
4đ
3đ
10đ
III. NỘI DUNG
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)
Học sinh khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất trong từng câu hỏi sau
Câu 1 : Nếu tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz thì :
A) B)
C) D)
Câu 2 : Góc nào sau đây có số đo lớn nhất ?
A) Góc tù B) Góc nhọn C) Góc bẹt D) Góc vuông
Câu 3 : Ý nào sau đây đúng nhất ?
Hai tia đối nhau không tạo thành góc .
Hai tia đối nhau tạo thành góc bẹt .
Hai tia đối nhau tạo thành góc vuông .
Hai tia đối nhau tạo thành góc tù .
Câu 4 : Ý nào sau đây đúng nhất ?
Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù .
Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc kề bù .
Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù .
Hai góc có chung một cạnh là hai góc kề bù.
Câu 5 : Cho góc = 950 . Góc là góc kề bù với góc . Góc là:
A) Góc nhọn B) Góc tù C) Góc vuông D) Góc bẹt
Câu 6 : A là một điểm nằm trên đường tròn tâm O bán kính R . Đường thẳng AO cắt đường tròn tại điểm thứ hai là B . Đoạn thẳng AB được gọi là :
A) Bán kính B) Đường kính C) Cung D) Cả B và C đều đúng
A
B
C
O
•
•
•
5cm
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Bài 1 : (3 điểm)
Cho 3 điểm A, B, nằm trên đường tròn tâm O bán
kính 5 cm . Điểm C nằm giữa A và B (Hình bên)
Cho biết độ dài OA, OB, OC .
Ghi ký hiệu 2 tam giác có trong hình bên
Ghi tên các góc có đỉnh tại C (bằng ký hiệu) .
Bài 2 : (4điểm) Cho góc vuông . Vẽ tia BD nằm giữa hai tia BC và BA sao cho góc có số đo bằng 450 . Vẽ tia BE là tia đối của tia BD .
Vẽ hình theo yêu cầu trên .
Cho biết số đo của góc .
Tính số đo của góc rồi chứng tỏ BD là tia phân giác của góc
Tính số đo của góc và cho biết góc thuộc loại góc nào ?
IV . ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)
Đúng mỗi câu được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
C
B
C
A
B
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Bài 1 : (3 điểm)
a) OA = OB = OC = 5 cm ( cùng là bán kính của đường tròn) 0,5 điểm
b) Có 2 tam giác DAOC, DBOC
( đúng mỗi tam giác được 0,75 điểm ) 1 điểm
c) Có ba góc , , 1,5 điểm
Bài 2 : (4 điểm)
B
E
D
C
A
450
•
•
•
•
•
Vẽ hình đúng 1 điểm
Nêu được số đo = 900 và có giải thích được (0,5 điểm)
Nêu được hệ thức + = (có giải thích) (0,25 điểm)
Suy ra : = – (0,25 điểm)
Tính được số đo của = 450 (0,25 điểm)
Nên = = 450 (0,25 điểm)
Chứng tỏ được BD là tia phân giác của (0,5 điểm)
Nêu được hai góc và là hai góc kề bù (0,25 điểm)
Suy được hệ thức + = 1800 (0,25 điểm)
Tính được số đo của = 1350 (0,25 điểm)
Giải thích được góc là góc tù (0,25 điểm)
***HẾT HỌC KỲ II***
File đính kèm:
- HH6 T29.doc