Giáo án Toán học 6 - Tiết 25 - Bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

A- Mục tiêu:

1. KT: HS hiểu thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

2.KN: Biết phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố trường hợp đơn giản Biết dùng cách viết luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích.

3. TĐ: Cẩn thận linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

B- Chuẩn bị:

1GV: Bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm , bài 126 SGK / 50.

2.HS: Đọc trước bài, bảng nhóm, bút dạ.

C- Các hoạt động dạy học:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1426 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 6 - Tiết 25 - Bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 25: Bài 15: PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ A- Mục tiêu: 1. KT: HS hiểu thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. 2.KN: Biết phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố trường hợp đơn giản Biết dùng cách viết luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích. 3. TĐ: Cẩn thận linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố. B- Chuẩn bị: 1GV: Bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm , bài 126 SGK / 50. 2.HS: Đọc trước bài, bảng nhóm, bút dạ. C- Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra miệng: Cho các số: 4, 7, 15, 17 số nào là số NT, số nào là hợp số? vì sao? 3.Bài mới: Hoạt động của GV *ĐVĐ: như SGK- Tr 48 HĐ1: Phân tích 1 số ra TSNT - Đưa ví dụ: Phân tích số 300 về dạng tích của nhiều thừa số lớn hơn 1 ? số 300 viết được về dạng tích của những thừa số nào ? Các thừa số này là loại số nào ? Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố - YCHS đọc SGK ? vì sao số đem phân tích lại phải lớn hơn 1 - Phân tích các số sau ra TSNT: 7,8,6,11 - NX đặc điểm khi phân tích số NT Giới thiệu chú ý 1,2 - Treo bài trắc nghiệm a, 12 = 3. 4 b, 12 = 3.2.2 c, 20 = 2.2.5 d, 36 = 2.2.9 Hãy chọn cách PT đúng * Chốt: Các thừa số trong tích phải là NT HĐ2: Cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố : - Hướng dẫn HS phân tích số 300 ra TSNT theo cột dọc - Lưu ý cách viết các ước NT theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, viết gọn dưới dạng luỹ thừa - YCHS đối chiếu kết quả SGK rút ra nhận xét * Chốt lại cách PT theo cột dọc, nên dựa vào dấu hiệu chia hết cho các số NT từ nhỏ đến lớn HĐ3: Luyện tập – củng cố (15’) : - YCHS làm [ ? ] bài 125 (a;b) - Cho hoạtđộng cá nhân ít phút, gọi 3 HS lên bảng làm - YCHS dưới lớp mỗi dãy làm 1 ý và nhận xét bổ sung * Chốt : Phương pháp phân tích thường dựa vào dấu hiệu chia hết cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn. - Đưa nội dung bài 126 trên bảng phụ - Yêu cầu hoạt động nhóm (5’) - Nhận xét bổ sung thống nhất kết quả * Chốt : ? Thế nào là phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố ? Cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố thường làm NTN Hoạt động của HS - Phân tích số 300 về dạng tích -Trả lời 2,3,5 - Số nguyên tố - Là viết các số về dạng tích của các SNT - Đọc SGK - Số 1 không là SNT, không là hợp số - Phân tích - Nêu nhận xét và rút ra chú ý 1 - Đọc đề - Làm miệng - Kết quả: b; c đúng a; d sai - Theo dõi giáo viên thao tác mẫu - Đối chiếu kết quả và rút ra nhận xét - HS 1 + Dãy 1 làm [?] - HS2+ Dãy2 làm câu a ( bài 125) - HS3+ dãy3 làm câu b ( bài 125) - Nhận xét bổ sung - Đọc đề bài - Hoạt động nhóm - Nhận xét bổ sung - Trả lời miệng Nội dung 1. Phân tích 1 số ra TSNT a. Ví dụ : SGK – tr 49 300 = 22 . 3 . 52 b. Khái niệm : phân tích 1 số ra TSNT : SGK – tr 49 * Chú ý : SGK – tr 49 2. Cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố : 300 2 150 2 75 3 25 5 5 5 1 300 = 22.3.52 * Nhận xét : kết quả phân tích một số ra TSNT là duy nhất 3. Luyên tập : phân tích ra TSNT 420 2 210 2 105 3 35 5 7 7 1 420 = 22.3.5.7 60 2 84 2 30 2 42 2 15 5 21 3 3 3 7 7 1 1 60 = 22.3.5 ; 84 = 22.3.7 4. HDVN : - Làm bài tập 125 ( c; d) ; 127 ; 128 ; 129. - HS khá làm thêm 167 ; 168 ( SBT ). - Đọc mục có thể em chưa biết SGK – tr 51. - Xem trước các bài phần luyện tập.

File đính kèm:

  • doctiết25.doc
Giáo án liên quan