Giáo án Toán học 6 - Tiết 25 đến tiết 31

I Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh nắm được định nghĩa ước và bội của một số. Kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số.

- Biết kiểm tra một số có là ước hoặc là bội của một số cho trước, biết tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản.

- Biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản.

II Đồ dùng dạy học

- Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu.

- Học sinh : Bảng con, xem bài tập 46/24 ( để làm bài 111/44)

III Các hoạt động chủ yếu.

 

doc20 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1333 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 6 - Tiết 25 đến tiết 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 25: ƯỚC VÀ BỘI I Mục tiêu cần đạt: Học sinh nắm được định nghĩa ước và bội của một số. Kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số. Biết kiểm tra một số có là ước hoặc là bội của một số cho trước, biết tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản. Biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản. II Đồ dùng dạy học Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu. Học sinh : Bảng con, xem bài tập 46/24 ( để làm bài 111/44) III Các hoạt động chủ yếu. 1 Hoạt động 1: Kiểm tra các dấu hiệu chia hết. ( 6 phút ) GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Khi nào thì một số chia hết cho 2 Khi nào thì một số chia hết cho 5 Cho học sinh làm bài 104/42 câu a,b,c. Gọi 1 học sinh đọc đề bài. Gọi 1 học sinh lên bảng làm. Nhận xét, cho điểm. Các chữ số có tận cùng là số chẵn thì chia hết cho 2. Các số có tận cùng là chữ số 0 hoặc chữ số 5. Bài 104: Điền chữ số vào dấu * để: A/ chia hết cho 3. B/ chia hết cho 9. C/ chia hết cho cả 3 và 5. Giải: A/ dấu * có thể là: 2, 5, 8 B/dấu * có thể là: 0, 9 C/ dấu * là: 5 2 Hoạt động 2 : Giới thiệu ước và bội : ( 13 phút ) Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng 1/ 18 có chia hết cho 3 không? Vì sao? HS:trả lời 18 3 vì tổng các chữ số chia hết cho 3. Vậy khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b0 ? HS: Nếu có số tự nhiên q sao cho a = b.q ( b0 ) 2/ Giáo viên giới thiệu ước và bội theo SGK/43. Gọi 3 học sinh nhắc lại 3/ Củng cố : các em làm ?1 Khi làm hs phải giải thích vì sao ? Giáo viên nhận xét. 1/ Ước và Bội: SGK/43 a b a là bội của b. b là ước của a. ?1 – 18 là bội của 3 18 khộng là bội của 4. 4 là ước của 12. 4 không là ước của 15. 3 Hoạt động 3 : Cách tìm ước và bội ( 12 phút ) 1/ Giáo viên giới thiệu các kí hiệu Ư(a) và B(a) Tìm a là bội của 2? Tìm a là bội của 7? Số 0 có là bội của 2? Có là bội của 7? 2/ Cách tìm ước và bội. Làm ví dụ 1/ 44. Gọi học sinh đọc đề. Trước hết chúng ta làm gì? Sau đó làm như thế nào? Từ đây ai nêu được cách tìm bội của 1 số tự nhiên? Bây giờ cả lớp cùng làm VD2/44. Gọi 2 học sinh đọc đề. - 8 những số nào?; suy ra cách tìm Ư(8)? Suy ra : Vậy muốn tìm ước của a ta làm như thế nào? Gọi học sinh đọc cách tìm ước trang 44 Giáo viên cho học sinh làm ?3 vào tập . Gọi 1 học sinh đọc đề, 1 học sinh lên bảng Nhận xét bài làm của bạn và so sánh bài mình? 2/ Cách tìm ước và bội. Kí hiệu: Ư(a) : là tập hợp các ước của a. B(a) là kí hiệu tập hợp các bội của a. VD1/44 B(7)={ 0; 7;14; 21; 28; 35; …} Vậy các bội nhỏ hơn 30 của 7 là 0; 7; 14; 21; 28. * Cách tìm bội: SGK/44 VD2/44. Ư(8) = { 1; 2; 4; 8 } * Cách tìm ước: SGK/44 ?3: Ư(12)= { 1; 2; 3; 4; 6; 12} 4 Hoạt động 4: Chú ý và củng cố.( 10 phút ) 1/Chúng ta làm bài ?4. Gọi 1 học sinh đọc đề. 1 học sinh trả lời? Nhận xét? Cho điểm. Vậy từ đó ta có thể suy ra điều gì từ hai số 0 và 1? 2/ Củng cố : Giáo viên đặt đề bài lên máy chiếu . Cho a.b = 40 ( a,b N * ). Hãy điền vào chỗ trống: a là ………của …….. b là ………của …….. Cho = 8. y ( x,y N * ) x là ……của …….. y là ……của……… Gọi 4 học sinh lần lượt ghi lên bảng các câu hoàn chỉnh? Nhận xét. Cho điểm. Giáo viên đặt câu hỏi lên máy chiếu. Tìm số tự nhiên x biết : A/ x 6 và 10 < x < 40 B/ 10 x Gọi 1 học sinh đọc đề bài Nhận xét. Cho điểm. 3/ Giáo viên đặt câu hỏi trắc nghiệm . 1/ Nếu a = b.q ( a; b; q; N , b 0 ) thì a/ a là bội của b. b/ b là ước của a. c/ a và b đều đúng. 2/ Một số tự nhiên a bất kỳ có thể : a/ Có vô số ước. b/ Có vô số bội. c/ a và b đều sai. Gọi học sinh trả lời trắc nghiêm theo từng câu. Chúy : Số 1 chỉ có một ước là 1. Số 1 là ước của mọi số tự nhiên. Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0. Số 0 không là ước của số tự nhiên nào? a là ước của 40 b là ước của 40 x là bội của y y là ước của x. a/ x = 12; 18; 24; 30; 36. B/ x= 1; 2; 5; 10. 5/ Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà ( 4 phút ) 1/ Lý thuyết : Học thuộc lòng theo SGK / 43, 44. Định nghĩa ước và bội của một số tự nhiên. Cách tìm ước và bội của một số. 2/ Bài nhà 111, 112, 113 / 44 Bài 113/44 SGK. Chú ý hướng dẫn cho các em trình bày bài mẫu. A/ x và 20 Ta có B(12)={ 0; 12; 24; 36; 48; 60;….} Vì 20 Nên x= 24; 36; 48. Hoặc x {24; 36; 48} C/ x Ư(20) và x > 8 Ta có : Ư(20) = Vì x > 8 Nên x = 10; 20 3/ Xem trước bài 14. Hs chuẩn bị sẵn 1 hình vuông 10 ô, ghi sẵn các số tự nhiên từ 2 đến 100. Để lập bảng số nguyên tố. TIẾT : 26 BÀI : § 14 SỐ NGUYÊN TỐ - HỢP SỐ - BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ I/.MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Học sinh nắm được định nghĩa số nguyên tố – Hợp số . 2/. Kỹ năng : Nhận biết số nguyên tố nhỏ hơn 10 và nhỏ hơn 100 . II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Đèn chiếu Học sinh chuan bị : Một bản phim ghi các số nguyên tố từ 2 đến 100 – Phim trong Bút lông . III/. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CÙA – GV và HS PHẦN GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 1) Tìm các số tự nhiên sao cho a) x B(12) và 20 x 50 b) x Ư(20) và x 8 HS: Học sinh tìm được : a = 24 ; 36 ; 48 . x = 10 ; Hoạt động 2: GV:Cho học sinh tìm ước của các số tự nhiên : Nhóm1,3 : Tìm ước từ 0 5 Nhóm2,4 : Tìm ước từ 6 10 - Nhận xét ước của : 2,3,5,7 GV: các số 2;3;5;7 mỗi số chỉ có hai ước là 1 và chính nó ta nói các số như vậy là các số nguyên tố. Số nguyên tố là gì? Số nguyên là Chỉ có 2 ước Là 1 và chính nó . Chú ý : Số 0 có vô số ước số (khác 0 ) – Số 1 chỉ có một ước là chính nó . Hoạt động 3 : - Qua nhận xét về SNT và HS học sinh viết các số tự nhiên từ 2 đến 100 . - Xét phạm vi 10 . - Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,7 cho học sinh giữ lại các số 2,3,5,7 gạch đi các bội của 2 mà lớn hơn 2 ,các bội của 3 mà lớn hơn 3 , bội của 5 mà lớn hơn 5 … - Từ đó cho học sinh lập bảng số nguyên tố không quá 100 . I. Số nguyên tố – Hợp số : - Ghi SGK * Chú ý : ( SGK ) II. Lập bảng các số nguyên tố không quá 100 : - Phim bảng số nguyên tố từ 2 đến 100 . Hoạt động 4 : Củng cố bài : Bài 115 Các số sau là số nguyên tố hay hợp số . 312 ; 213 ; 435 ; 3311 ; 67 Bài 116 Học sinh làm vào phim . Dặn dò : Làm bài tập 117 ; 118 ; 119 SGK ( Tr 47 ) 1/ Số nào sau đây là hợp số : a/ 97 b/ 711 c/ 101 d/ 83 2/ Số nào sau đây là nguyên tố : a/ 57 b/ 67 c/ 77 d/ 87 3/ Tim x đđể 7.x là hợp số : a/ 1 b/ 3 c/ 7 d/ 9 TUẦN : 9 TIẾT : 26 NS:22/10/2008 LUYỆN TẬP SỐ NGUYÊN TỐ - HỢP SỐ - BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ I/.MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Củng cố cho học sinh khái niệm về số nguyên tố – Hợp số . 2/. Kỹ năng : Học sinh vận dụng khái niệm qua bài tập cụ thể , suy luận . II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ , bảng số nguyên tố nhỏ hơn 100 . III/. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS PHẦN GHI BẢNG Hoạt động 1 : Kiểm tra bài củ và sửa bài tập . Hoạt động 2: Luyện tập Bài : 120 (SGK) -GV:Yêu cầu học sinh điền một chữ số vào dấu (*) : ; Học sinh dùng bảng số nguyên tố để tìm giá trị của (*) 53 ; 59 ; 97 = 53 = 59 = 97 Bài : 121 (SGK) GV:Yêu cầu hs có nhận xét gì khi ta thay k = 0 ; 1 ; 2 ; 3 . HS: - k = 0 3k = 0 : Không NT. - k = 1 3k = 3 : Số NT . - k = 2 3k = 6 : Hợp số . - k = 3 3k = 9 : Hợp số - Cho học sinh nhận xét khi : k 2 - k = 0 3k = 0 :Không NT. - k = 1 3k = 3 : Số NT . - k = 2 3k = 6 : Hợp số . - k = 3 3k = 9 : Hợp số . Bài 122 (SGK) Dựa vào bảng số nguyên tố yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi của bài . HS: Hai số tự nhiên liên tiếp 2;3 là số nguyên tố . Hỏi học sinh có nhận xét gì về số 2 ? HS: Có số 2 là số tự nhiên chẳn, Số 2 là số nguyên tố chẳn duy nhất. - Mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều là số lẻ - Vậy mọi số nguyên tố đều là số lẻ đúng hay sai ? - Đểcâu(c) trở thành câu đúng cần phải có điều kiện gì ? Điền dấu “x” vào ô thích hợp Câu Đúng Sai X X X X Bài 123 (SGK) - Hãy lập bảng bình phương số nguyên tố từ 2 đến 7 ? - Dựa vào kết quả bình phương các số nguyên tố để tìm p ? a = 29 ( p = 2,3,5 ) b = 67 ( p = …. ) ……… - 22 = 4 ; 32 = 9 ; 52 = 25 72 = 49 ; 112 = 121 ; 132 = 169 ; 172 = 289 . - Tự tìm . Hoạt động 3 : Củng cố bài - Số nguyên tố là gì ? - Thế nào là hợp số ? - Số 0 và 1 là số nguyên tố hay hợp số ? Bài tập về nhà : Bài 124 SGK Tr . 48 Tiết 27 : PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ NS:23/10/2008 A. Mục tiêu: - Dạy học sinh hiểu được thế nào là phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố. - Giúp học sinh biết phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự phân tích không phức tạp, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích. - Giúp học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố. B. Chuẩn bị của GV và HS - Giáo viên chuẩn bị: sơ đồ cây. - Học sinh chuẩn bị: Giấy trong. C. Những hoạt động dạy và học: Giáo viên và học sinh Bài chép Gv: Đưa sơ đồ cây của số 300: Gv hỏi: Hãy viết số 300 dưới dạng tích của các thừa số theo sơ đồ cây (Gv kiểm tra 1 số em). Gv hỏi: Trong các thừa số trên thừa số nào là số các nguyên tố? Gv hỏi: Số 300 được viết dưới dạng gì? (tổng, hiệu hay tích)? Mỗi thừa số là số gì? (số nguyên tố hay hộp số)? Vậy phân tích 1 số lớn hơn 1ra thừa số nguyên tố là gì? Giáo viên cho học sinh phân tích 1 vài số nguyên tố và cho học sinh kết luận. 300 = 6.50 = 2.3.2.25 = 2.3.2.5.5 300 = 3.100 = 3.10.10 = 3.2.5.2.5 300 = 3.100 = 3.4.25 = 3.2.2.5.5 - Phân tích số tự nhiên lớn hơn 1ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng tích các thừa số nguyên tố. Chú ý: Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố cảu mỗi số nguyên tố là chính số đó. Hoạt động 1. Đặt vấn đề làm thế nào để viết 1 số dưới dạng tích các thừa số nguyên tố. Hoạt động 2: Cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố. -Gv: Hướng dẫn HS phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố theo cột dọc. - Gv hỏi: Các em nhận xét thế nào cách phân tích của thầy? (về các nguyên tố?). HS: - HS trả lời: Nguyên tố được viết từ nhỏ đến lớn. - Gv hỏi: Trong quá trình xét tính chia hết ta nên vận dụng điều gì đã học? - HS trả lời: Dùng dấu hiệu chia hết. - Gv giúp HS viết gọn các kết quả bằng luỹ thừa. - Cho HS nhận xét lại các cách phân tích trên của số 300. - Qua việc phân tích trên dù phân tích như thế nào thì kết quả cuối cùng ra sao? Hoạt động 3: - 300 = 22.3.52 a. Cũng cố: Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố. Gv kiểm tra kết quả nhóm 1, 2. b. Luyện tập: Bài tập 125a, b. Gv kiểm tra giấy trong và cho HS nhận xét bài trên bảng. Hoạt động 4: 420 =22.3.5.7 Bài 125: a/ 60 = 22.3.5 b/ 84 = 22.3.7 Bài127: a/ 225 = 32.52 chia hết cho các số nguyên tố 3 và 5. b/ 1800 = 23.32.52 chia hết cho các số nguyên tố. 2, 3, 5 - Hướng dẫn bài tập ở nhà: 125c, d, 126, 127c, d. - Xem trước bài tập ở phần luyện tập trang 50. HS:- Mỗi em làm trong tập, riêng mỗi nhóm làm 1 bài trong tập giấy trong. 1/ Tìm kết quả đúng : a/ 2280=22 . 5.57; b/ 1530=2.3.5.51 c/ 546= 2.3.7.13; d/ 270=2.3.5.9 Tiết 29 : LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Rèn luyện cho học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố và cách tìm số ước số của 1số và vận dụng điều đang học để giải toán đố. NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý: GV: Đèn chiếu, sơ đồ HS: Bảng trong. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Giáo viên Học sinh Bài chép Hoạt động 1: Sửa các bài tập ở nhà 125c, d, e, g. 127c, d - Gv kiểm tra giấy trong của mỗi nhóm. Cho HS nhận xét và góp ý * Cho HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 * Cho HS nhận xét các số đã cho chia hết cho số nào? Gọi 4 em lên bảng làm, mỗi em 1 bàiư - HS sửa hoàn chỉnh BT vào tập BT 125: c/ 285 = 3.5.19 d/ 1035 = 32.5.23 e/ 400 = 24.52 g/ 1.000.000 = 2656 Hoạt động 2: Luyện tập BT 129: Cho a = 5.13. hãy viết tất cả ước của a. - Gv hỏi: Muốn tìm ước số của số a, ta làm bằng cách nào? BT 130: Phân tích các số 51 ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của số 51. - Muốn tìm ước của số 51 ta làm sao? Có bao nhiêu ước? - BT 131: Tích của 2 số tự nhiên nào bằng 42? Tìm mỗi số? b/ Tích của 2 số tự nhiên a và b bằng 30. Tìm a và b biết a < b. * Hãy viết 42 dưới dạng tích? Có bao nhiêu cách. * Hãy viết số 30 dưới dạng tích. Có bao nhiêu cách? BT 132: Gv dùng sơ đồ - Các em nhận xét mỗi túi có bao nhiêu viên Bình Thạnh? - Vậy ta có thể xếp 28 viên Bình Thạnh vào mấy túi? - Số túi này là gì của 28? BT 133: a/ Cho học sinh phân tích 111. 3 và 37 kà gì của số 111? b/ xx . x = 11 Vậy xx là số mấy? x là số mấy? Hoạt động 3: Hướng dẫn BT ở nhà. Về nhà làm BT 129 b, c. BT 130 - 1 HS trả lời trên bảng và tất cả trong nhóm các em sẽ làm trong tờ giấy trong. - HS nhìn sơ đồ và trả lời. BT 130: 51 = 3.17 có các ước là 1, 3, 17 ,51. a/ 42 = 1.42 42 = 2.21 42 = 3.14 42 = 6.7 b/ BT 128: Số túi là ước của 28: Đáp: 1,2,4,7,14,28 túi BT 133 a/ 111 = 3.37 Tiết : 30 ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG I.MỤC TIÊU: - Học sinh nắm được định nghĩa ước chung, bội chung; hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp. - Học sinh biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp các ước, các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp - Học sinh biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp và hiểu ƯC(a, b) = Ư(a) Ç Ư(b); BC(a, b) = B(a) Ç B(b). - Rèn luyện tinh cẩn thận, chính xác qua cách viết ước của 1 số, bội của 1 số, BC, ƯC. II CHUẨN BỊ: - Thầy: phấn màu, phấn trắng. - Trò: Giấy rời, vở bài tập - Kiến thức cũ: Tìm ước của 1 số, bội của 1 số. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của thầy *HĐ1:Rèn kỹ năng tìm ước của 1 số và khám phá ước chung của hai hay nhiều số. 1. - GV: Viết tập hợp các ước của 4; tập hợp các ước của 6. - GV: Số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6. - GV giới thiệu: 1 và 2 vừa là ước của 4 vừa là ước của 6. Ta nói chúng là ước chung của 4 và 6. - Giới thiệu ký hiệu . - GV nhấn mạnh: x Ỵ ƯC(a, b) nếu a x và b x 2. Củng cố: ?1 - Bài tập - GV: Tương tự cho ước chung của hai số ta ký hiệu ước chung của ba số là ƯC(a, b, c). Tìm ƯC(32, 28,20) - GV chọn 1 số bài chấm Cho HS sửa rồi nhận xét. *HĐ2: Khám phá bội chung của hai hay nhiều số. 1. - GV: Chúng ta đã biết ứơc chung của hai hay nhiều số. Vậy thế nào là bội chung của hai hay nhiều số. - GV: Tìm bội của 4, bội của 6, tìm bội chung của 4 và 6 - Giới thiệu ký hiệu . - Số nào vừa là bội của 4 vừa là bội của 6? Có bao nhiêu số như thế? (GV gạch dưới các số giống nhau) - GV chú ý cho HS cách ghi tập hợp có vô số phần tử - Tương tự cho trường hợp x Ỵ ƯC(a, b) thì khi nào x Ỵ BC(a, b) ?2 Củng cố: - Bài - Bài 134/53 *HĐ3: Khám phá giao của hai tập hợp. - GV vẽ sơ đồ ghi lại Ư(4) = {1; 2; 4} Ư(6) = {1; 2; 3; 6}. ƯC(4,6) = {1; 2} - GV: Tập hợp ƯC(4; 6) tạo thành bởi các phần tử nào của các tập hợp Ư(4) và Ư(6)? - GV giới thiệu tập hợp tạo thành bởi các phần tử chung của hai tập hợp gọi là giao của hai tập hợp. - Giới thiệu ký hiệu - Củng cố: B(4) Ç ? =BC(4; 6) *HĐ4: Củng cố - a 5 và a 8 Þ a Ỵ ? - 30 m và 21 m Þ m Ỵ ? - 180 m; 200 m và 150m Þ m Ỵ ? - A = {3; 4; 6}; B = { 4; 6} Þ A Ç B = ? - X = {a; b}; Y = { c} Þ X Ç Y = ? Hoạt động của trò - Cả lớp làm bài ra giấy rời. GV kiểm tra 1 số HS rồi cho hai em lên bảng ghi kết qua.û - 1 HS thực hiện. - 2 HS trả lới , lớp kiểm tra - Chia HS làm 4 nhóm, thực hiện trên giấy và nộp - HS xem SGK rồi trả lời - Cả lớp làm ra giấy rời GV kiểm tra 1 số bài cho 2 HS sửa, cả lớp nhận xét - 1 HS thực hiện - 1 HS trả lời - 4 HS thực hiện trên bảng - Các HS khác nhận xét bài làm - Gọi HS trả lời - 2 HS lên bảng thực hiện - Cả lớp làm vào giấy rời GV gọi 1 số HS kiểm tra Ghi bảng 1/ Ước chung. - Tìm ước chung của 4 và 6 Ư(4) = {1; 2; 4} Ư(6) = {1; 2; 3; 6}. Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. ƯC(4; 6) = {1; 2} * Chú ý (SGK) x Ỵ ƯC(a; b) nếu a x và b x x Ỵ ƯC(a; b; c) nếu a x; b x và c x 2/ Bội chung. Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. - Tìm bội chung của 4 và 6 B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24 ...} B(6) = {0; 6; 12; 18, 24; ...}. BC(4; 6) = {0; 12; 24; ....} x Ỵ BC(a, b) nếu x a và x b x Ỵ BC(a; b; c) nếu x a; x b và x c 4 Ï ƯC(12; 18) 2 Ỵ ƯC(4; 6; 8) 80 Ï BC(20; 30) 12 Ï BC(4; 6; 8) 6 Ỵ ƯC(12; 18) 4 Ï ƯC(4; 6; 8) 60Ỵ BC(20; 30) 24 Ỵ BC(4; 6; 8) 3/Chú ý. 1 3 2 6 Ư(4) Ư(6) ƯC(4;6)=Ư(4)ÇƯ(6) IV. VỀ NHÀ: - Học bài - Làm các bài tập 135, 137/53 1/ Trong khoảng từ 23 đến 82 cĩ bao nhiêu số là bội của 3 a/ 19 b/ 20 c/ 21 d/ 22 e/ 23 2/ Một số tự nhiên cĩ 4 chữ số giống nhau chỉ cĩ 2 ước là: a/ 3333 b/ 1111 c/ 7777 d/ 9999 3/ chỉ ra đáp án sai .số n mà 3n chia hết cho 5 – 2n là a/ 0 b/ 1 c/ 2 d/ 3 Tiết : 31 LUYỆP TẬP I.MỤC TIÊU: - Có kỹ năng tìm ước chung, bội chung của 2 hay nhiều số đơn giản ( nhỏ hơn 100). - Biết dùng ký hiệu Ç, Ì - Bước đầu biết tìm ước chung, bội chung trong một số bài toán đơn giản. II CHUẨN BỊ: GV: Chuẩn bị bảng phụ Bảng phụ: Bài KT 1. Thế nào là ước chung của 2 hay nhiều số? Tìm ƯC(6; 8)? 2. Thế nào là bội chung của 2 hay nhiều số? Tìm BC(6; 8)? A B A B Bảng phụ: A B Bảng phụ: Cách chia Số phần thưởng Số bút mỗi phần thưởng Số vở mỗi phần thưởng a 4 b 6 c 8 Bảng phụ: Cách chia Số nhóm Số nam mỗi nhóm Số nữû mỗi nhóm a 3 b 5 c 6 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của thầy *HĐ1:Kiểm tra GV dùng bảng phụ 1. Thế nào là ước chung của 2 hay nhiều số? Tìm ƯC(6; 8)? 2. Thế nào là bội chung của 2 hay nhiều số? Tìm BC(6; 8)? *HĐ2: Luyện tập, rèn kỹ năng tìm ươcù chung, bội chung - Bài 135/53. GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài. GV nhận xét và sửa lỗi cho HS - Bài 170/29 (SBT). GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài. GV nhận xét và sửa lỗi cho HS GV nhấn mạnh lại thế nào là ước chung, bội chung của 2 hay nhiều số? *HĐ3: Luyện tập, rèn kỹ năng tìm giao của 2 hay nhiều tập hợp. - Bài 137/53. GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài. GV nhận xét và sửa lỗi cho HS GV: Nhận xét gì về giao của các tập hợp trên? GV dùng bảng phụ ® AÇB Ì A; AÇB Ì B; AÇB = A AÇB = B; AÇB = Ỉ. GV kết luận: Giao của hai tập hợp có thể là: - Tập con thực sự của hai tập hợp. - Một trong hai tập hợp ấy. - Tập hợp rỗng. *HĐ4: Tìm ước chung , bội chung trong 1 số bài toán đơn giản. Bài 138/54 - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài - GV dùng bảng phụ - GV: Nếu bài toán yêu cầu tìm số phần thưởng thì ta phải làm như thế nào? - GV: Muốn chia đều 24 bút thành một số phần thưởng thì số bút phải có quan hệ gì với số phần thưởng? Tương tự cho 32 quyển vở. ® số phần thưởng là ước chung của 24 và 32 Hoạt động của trò - 2 HS thực hiện trên bảng phụ các HS còn lại làm vào nháp - 3 HS làm trên bảng - 2 HS làm trên bảng - 2 phút chuẩn bị; Gọi 4 HS thực hiện - Gọi HS thực hiện - Chia làm 6 nhóm thực hiện trên giấy và nộp 1 HS thực hiện trên bảng phụ - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời Ghi bảng *135/53 Ư(6) = {1; 2; 3; 6} Ư(9) = {1; 3; 9} ƯC(6; 9) = {1; 3} Ư(7) = {1; 7} Ư(8) = {1; 2; 4; 8}. ƯC(7; 8) = {1} Ư(4) = {1; 2; 4} Ư(6) = {1; 2; 3; 6} Ư(8) = {1; 2; 4; 8}. ƯC(4; 6; 8) = {1; 2} Tương tự cho BC * 137/53 AÇB={cam; chanh} Tập hợp các HS giỏi cả hai môn Văn và Toán AÇB = B AÇB = Ỉ * 138/54 Các cách chia a, c thực hiện được * 66/29 11112= 1234321 *95/14 (SBT) 152 = 225 252 = 625 452 = 2025 652 = 4225 IV. VỀ NHÀ: làm các bài tập 65/28(SGK) 89; 92; 94/14 (SBT)

File đính kèm:

  • docds6 t25-31.DOC
Giáo án liên quan