I.MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm được định nghĩa ước chung, bội chung; hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp.
- Học sinh biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp các ước, các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp
- Học sinh biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp và hiểu
ƯC(a, b) = Ư(a) Ư(b); BC(a, b) = B(a) B(b).
- Rèn luyện tínhh cẩn thận, chính xác qua cách viết ước của 1 số, bội của 1 số, BC, ƯC.
II CHUẨN BỊ:
- Thầy: phấn màu, phấn trắng. Bảng phụ
- Trò: Giấy rời, vở bài tập
- Kiến thức cũ: Tìm ước của 1 số, bội của 1 số.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1152 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 6 - Tiết 29: Ước chung và bội chung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ tên Nguyễn Văn Châu
Tiết : 29
NS:25/10/2008 ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm được định nghĩa ước chung, bội chung; hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp.
- Học sinh biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp các ước, các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp
- Học sinh biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp và hiểu
ƯC(a, b) = Ư(a) Ç Ư(b); BC(a, b) = B(a) Ç B(b).
- Rèn luyện tínhh cẩn thận, chính xác qua cách viết ước của 1 số, bội của 1 số, BC, ƯC.
II CHUẨN BỊ:
- Thầy: phấn màu, phấn trắng. Bảng phụ
- Trò: Giấy rời, vở bài tập
- Kiến thức cũ: Tìm ước của 1 số, bội của 1 số.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của thầy và trò
*HĐ1:Rèn kỹ năng tìm ước của 1 số và khám phá ước chung của hai hay nhiều số.
1. GV: Viết tập hợp các ước của 4; tập hợp các ước của 6.
GV: Số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6.
GV giới thiệu: 1 và 2 vừa là ước của 4 vừa là ước của 6. Ta nói chúng là ước chung của 4 và 6.
- Giới thiệu ký hiệu .
- GV nhấn mạnh:
x Ỵ ƯC(a, b) nếu a x và b x
2. Củng cố:
?1
- Bài tập
- GV: Tương tự cho ước chung của hai số ta ký hiệu ước chung của ba số là ƯC(a, b, c). Tìm ƯC(32, 28,20)
- GV chọn 1 số bài chấm Cho HS sửa rồi nhận xét.
*HĐ2: Khám phá bội chung của hai hay nhiều số.
1.GV: Chúng ta đã biết ứơc chung của hai hay nhiều số. Vậy thế nào là bội chung của hai hay nhiều số.
GV: Tìm bội của 4, bội của 6, tìm bội chung của 4 và 6
Giới thiệu ký hiệu .
Số nào vừa là bội của 4 vừa là bội của 6? Có bao nhiêu số như thế? (GV gạch dưới các số giống nhau)
GV chú ý cho HS cách ghi tập hợp có vô số phần tử
Tương tự cho trường hợp x Ỵ ƯC(a, b) thì khi nào x Ỵ BC(a, b)
Củng cố:
?2
Bài
Bài 134/53
*HĐ3: Khám phá giao của hai tập hợp.
- GV vẽ sơ đồ ghi lại
Ư(4) = {1; 2; 4}
Ư(6) = {1; 2; 3; 6}.
ƯC(4,6) = {1; 2}
- GV: Tập hợp ƯC(4; 6) tạo thành bởi các phần tử nào của các tập hợp Ư(4) và Ư(6)?
- GV giới thiệu tập hợp tạo thành bởi các phần tử chung của hai tập hợp gọi là giao của hai tập hợp.
- Giới thiệu ký hiệu
- Củng cố:
B(4) Ç ? =BC(4; 6)
*HĐ4: Củng cố
- a 5 và a 8 Þ a Ỵ ?
- 30 m và 21 m
Þ m Ỵ ?
- 180 m; 200 m và 150m Þ m Ỵ ?
- A = {3; 4; 6}; B = { 4; 6}
Þ A Ç B = ?
- X = {a; b}; Y = { c}
Þ X Ç Y = ?
Ghi bảng
1/ Ước chung.
- Tìm ước chung của 4 và 6
Ư(4) = {1; 2; 4}
Ư(6) = {1; 2; 3; 6}.
Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
ƯC(4; 6) = {1; 2}
* Chú ý (SGK)
x Ỵ ƯC(a; b)
nếu a x và b x
x Ỵ ƯC(a; b; c) nếu a x; b x và c x
2/ Bội chung.
Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
- Tìm bội chung của 4 và 6
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24 ...}
B(6) = {0; 6; 12; 18, 24; ...}.
BC(4; 6) = {0; 12; 24; ....}
x Ỵ BC(a, b) nếu
x a và x b
x Ỵ BC(a; b; c) nếu x a; x b và x c
4 Ï ƯC(12; 18)
2 Ỵ ƯC(4; 6; 8)
80 Ï BC(20; 30)
12 Ï BC(4; 6; 8)
6 Ỵ ƯC(12; 18)
4 Ï ƯC(4; 6; 8)
60Ỵ BC(20; 30)
24 Ỵ BC(4; 6; 8)
3/Chú ý.
ƯC(4;6)=Ư(4)ÇƯ(6)
IV. VỀ NHÀ:
- Học bài
- Làm các bài tập 135, 137/53
1/ Trong khoảng từ 23 đến 82 có bao nhiêu số là bội của 3
a/ 19 b/ 20 c/ 21 d/ 22 e/ 23
2/ Một số tự nhiên có 4 chữ số giống nhau chỉ có 2 ước là
a/ 3333 b/ 1111 c/ 7777 d/ 9999
File đính kèm:
- DS6-t29.doc