A. MỤC TIấU.
- Học sinh thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm Phõn số đã học ở Tiểu học và khái niệm Phõn số học ở lớp 6.
- Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.
- Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số có mẫu là 1.
- Biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế.
B. PHƯƠNG PHÁP.
- Nêu giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đỏp
- Tích cực hoá hoạt động của học sinh.
C. CHUẨN BỊ.
- Giỏo viờn: SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi cỏc đề bài, .
- Học sinh: SGK, ụn tập lại khỏi niệm phõn số đó học ở Tiểu học.
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 6 - Tiết 69, 70, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Chương III: PHÂN SỐ
Tiết 69: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
A. MỤC TIấU.
- Học sinh thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm Phõn số đã học ở Tiểu học và khái niệm Phõn số học ở lớp 6.
- Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.
- Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số có mẫu là 1.
- Biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế.
B. PHƯƠNG PHÁP.
- Nêu giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đỏp
- Tích cực hoá hoạt động của học sinh.
C. CHUẨN BỊ.
- Giỏo viờn: SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi cỏc đề bài, ...
- Học sinh: SGK, ụn tập lại khỏi niệm phõn số đó học ở Tiểu học.
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: Khụng
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (4 phỳt)
? Em hãy nêu khái niệm phân số đã học ở tiểu học. Hãy lấy ví dụ về phân số ?
Gv: Trong các phân số này, tử và mẫu đều là các số tự nhiên, mẫu khác 0. Nếu tử và mẫu là các số nguyên thí dụ có phải là phân số không ? Khái niệm phân số được mở rộng như thế nào ? làm thế nào để so sánh hai phân số, các phép tính trong phân số được thực hiện như thế nào ? các kiến thức về phân số có ích gì với đời sống của con người ? đó là nội dung ta sẽ học ở chương này.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tỡm hiểu khỏi niệm phõn số (12 phỳt)
? Em hãy lấy 1 ví dụ thực tế trong đó phải dùng phân số để biểu thị
Hs: Lấy ví dụ có 1 cái bánh chia thành 4 phần bằng nhau, lấy đi 3 phần ta nói rằng đã lấy bánh
1. Khỏi niệm phõn số
Gv: Phân số còn có thể coi là thương của phép chia 3 chia cho 4.
? Tương tự như thế thỡ (-3) chia cho 4 được thương là bao nhiờu
Hs: Trả lời
Gv: Khẳng định cũng như đều là các phân số
? Vậy thế nào là một phõn sụ (hay phõn số cú dạng như thế nào)
Hs: Trả lời
? So với khái niệm phân số đã học ở Tiểu học, em thấy khái niệm phân số đã được mở rộng như thế nào
? Còn điều kiện gì không thay đổi
Hs: Trả lời
Gv: Nhắc lại khái niệm tổng quát của phân số lên màn hình, khắc sâu điều kiện a,b (ghi lờn bảng)
* TQ: Người ta gọi với a,b Z, b0 là một phân số, a là tử số (tử) b là mẫu số (mẫu) của phân số
Hoạt động 2: Vớ dụ (12 phỳt)
Hs: Đọc và thực hiện [?1] trong SGK
Gv: Đưa lờn bảng phụ nội dung [?2] và yờu cầu học sinh lần lượt giải thớch
Hs: Lần lượt trả lời và giải thớch, cho vớ dụ khỏc mà cả tử và mẫu là 2 số nguyờn cựng dấu - khỏc dấu - tử bằng 0.
Gv: Bổ sung : f) ; g) (aZ, a0) ; h)
? là 1 phân số, mà = 4
? Vậy mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số hay không ? cho ví dụ
Hs: Lần lượt trả lời và giải thớch, cho vớ dụ
Gv: Ghi nhận xột lờn bảng
2. Vớ dụ:
[?1]
...................................................
[?2]
...................................................
* Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số với mấu bằng 1
VD: ; với a Z
Hoạt động 3: Luyện tập (12 phỳt)
Gv: Đưa BT1/5(SGK) lên bảng phụ, yêu cầu học sinh gạch chéo trên hình rồi biểu diễn các phân số
Hs: Trả lời và hoạt động nhúm BT 2
Gv: Gọi đại diện 2 nhúm đọc kết quả, nhận xột và bổ sung
Hs: Đọc và thực hiện BT 4/ 5 (SGK)
Gv: Đưa đề bài lờn bảng phụ và gọi lần lượt từng em trả lời bằng miệng.
Bài tập 1/ 5 (SGK)
.......................................
Bài tập 2/ 5 (SGK)
.......................................
Bài tập 4/ 5 (SGK)
.......................................
IV. Củng cố: (2 phỳt)
Nhắc lại dạng tổng quỏt của phõn số ?
V. Hướng dẫn về nhà: (3 phỳt)
- Học thuộc dạng tổng quát của phân số.
- Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa, BT 1 - 8/ 3,4 (SBT)
- Ôn tập về phân số bằng nhau (ở tiểu học). lấy ví dụ về phân số bằng nhau.
- Tự đọc phần "Có thể em chưa biết"
- Xem trước bài : PHÂN SỐ BẰNG NHAU
VI. Bổ sung, rỳt kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Tiết 70: PHÂN SỐ BẰNG NHAU
A. MỤC TIấU.
- Học sinh nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.
- Học sinh nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp phân số bằng nhau từ một đẳng thức tính.
B. PHƯƠNG PHÁP.
- Nêu giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đỏp
- Tích cực hoá hoạt động của học sinh.
C. CHUẨN BỊ.
- Giỏo viờn: SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi cỏc đề bài, ...
- Học sinh: SGK, ụn tập lại khỏi niệm phõn số bằng nhau đó học ở Tiểu học.
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt)
? Thế nào là phõn số. Áp dụng làm BT 4/ 4 (SBT)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Ở Tiểu học, cỏc em đó được biết thế nào là 2 phõn số bằng nhau, hụm nay ta sẽ đi tỡm hiểu kĩ hơn k/n 2 phõn số bằng nhau.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tỡm hiểu định nghĩa phõn số bằng nhau (12 phỳt)
Lần 1:
Lần 2:
Gv: Đưa hỡnh vẽ lờn bảng phụ: Cú một cỏi bỏnh hỡnh chữ nhật
? Hỏi mỗi lần đã lấy đi bao nhiêu phần cái bánh
Hs: Lần lượt trả lời
+ Lần 1 lấy đi cái bánh
+ Lần 2 lấy đi cái bánh
? Nhận xét gì về hai phân số trên ? vì sao
Hs: Trả lời
Gv: Ở lớp 5 ta đã học 2 phân số bằng nhau, nhưng với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên. Ví dụ và làm thế nào để biết được 2 phân số này có bằng nhau hay không ? đó là nội dung của bài hôm nay
Gv: ghi đề bài
? Một cách TQ phân số khi nào
Hs: Lần lượt trả lời
Gv:(Khẳng định) điều này vẫn đúng với các phân số có tử, mẫu là các số nguyên
Hs: Đọc to nội dung định nghĩa trong SGK
1. Định nghĩa:
* Phân số =
Ta thấy: 1.6 = 2.3
VD: vỡ 2 .10 = 5 .4
* Ta thấy: = vỡ (-3).(-8) = 4.6
* Tổng quỏt:
= khi a.d = b.c
* Định nghĩa: SGK
Hoạt động 2: Cỏc vớ dụ cụ thể (10 phỳt)
Gv: Đưa đề BT [?1] và [?2] lờn bảng phụ và gọi lần lượt từng HS trả lời trả lời
Hs: Lần lượt trả lời
Gv: Đưa vớ dụ 2 (SGK) lờn bảng
? Áp dụng định nghĩa phõn số bằng nhau, ta cú ngay điều gỡ
Hs: Trả lời => x .28 = 4.21
Gv: Nhận xột và HD sữa sai
2. Cỏc vớ dụ:
[?1]
.....................................................
[?2]
.....................................................
* Nhận xột: Phõn số õm luụn nhỏ hơn phõn số dương
* Vớ dụ : Tỡm số nguyờn x, biết: =
Giải:
Vỡ: = => x .28 = 4.21
=> x =
Vậy: x = 3
IV. Củng cố - luyện tập: (15 phỳt)
Bài 1: a) Tìm x Z biết b) Tìm phân số bằng
c) Lấy ví dụ về 2 phân số bằng nhau.
Bài 2: Giáo viên tổ chức trò chơi.
Giáo viên cử 2 đội trưởng.
* Nội dung: Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau:
* Luật chơi: 2 đội mỗi đội 3 người, mỗi đội chỉ có 1 bút (hoặc phấn) chuyền tay nhau viết lần lượt từ người này sang người khác. Đội nào hoàn thành nhanh hơn và đúng là thắng.
Bài 3: Thử trí thông minh.
Từ đẳng thức: 2.(-6)=(-4).3 hãy lập các cặp phân số bằng nhau.
V. Hướng dẫn về nhà: ( 3 phỳt)
- Nắm vững định nghĩa 2 phân số bằng nhau.
- Làm các bài tập trong Sgk, bài tập 9 -> 14/ 4,5 (SBT)
- Ôn tập tính chất cơ bản của phân số.
- Xem trước bài : TÍNH CHẤTCƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
VI. Bổ sung, rỳt kinh nghiệm:
File đính kèm:
- So hoc 6 4970 2 cot.doc