I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: - Nêu được đơn vị đo lực
- Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng
2/ Kỹ năng:
3/ Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận , ý thức hợp tác làm việc trong nhóm
II/ Chuẩn bị:
- Mỗi nhóm Hs: 1 giá treo, 1 lò xo, 1 quả nặng 100g có móc treo, 1 dây dọi, 1 khay nước, 1 eke
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1553 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 6 - Trọng lực – Đơn vị lực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/10/2011 Tuần 8
Ngày dạy: 6/10/2011
Tiết : TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: - Nêu được đơn vị đo lực
- Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng
2/ Kỹ năng:
3/ Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận , ý thức hợp tác làm việc trong nhóm
II/ Chuẩn bị:
- Mỗi nhóm Hs: 1 giá treo, 1 lò xo, 1 quả nặng 100g có móc treo, 1 dây dọi, 1 khay nước, 1 eke
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học
Điều khiển của GV
Hoạt động tương ứng của HS
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập (6’)
1/ Kiểm tra bài cũ:
+ Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những kết quả nào? Cho ví dụ về từng kết quả?
+ Dựa vào đâu để biết lực tác dụng lên vật mạnh hay yếu khi vật bị biến dạng?l àm BT 7.1/SBT
2/ Tổ chức tình huống học tập: Em hãy cho biết Trái Đất hình gì? Em có đoán được vị trí người trên Trái Đất như thế nào? Mô tả lại điều đó?
- Yc HS đọc mẫu đối thoại giữa 2 bố con Namà dẫn dắt HS vào bài
Hoạt động 2: Phát hiện sự tồn tại của trọng lực (14’)
- GV: giới thiệu dụng cụ TN, yc HS đọc TN và tiến hành TN H8.1 theo nhóm
- Yc HS trả lời C1: lò xo có tác dụng lực vào quả nặng không? Lực đó có phương và chiều như thế nào? Tại sao quả nặng vẫn đứng yên?
- GV thông báo:Quả nặng chịu tác dụng của 2 lực cân bằng đó là lực kéo của lò xo và một lực khác
- GV: cầm viên phấn trên cao rồi đột ngột buông tay ra. Yc HS quan sát TN và trả lời C2: Điều gì chứng tỏ có một lực tác dụng lên viên phấn? lực đó có phương và chiều như thế nào?
- GV: yc HS hoàn thành C3
- GV: Trái Đất tác dụng lên các vật một lực ntn? Gọi là gì?
- GV thông báo: người ta gọi độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật là trọng lượng của vật đó.
Hoạt động 3: Tìm hiểu phương và chiều của trọng lực (10’)
- yc HS lắp TN H8.2 trả lời câu hỏi:
+ Người thợ xây dùng dây dọi để làm gì?
+ Dây dọi có cấu tạo ntn, có phương như thế nào? Vì sao có phương như vậy?
- yc HS hoàn thành C4
- yc HS cho biết trọng lực có phương và chiều ntn?
Hoạt động 4: Đơn vị lực (5’)
- Yc HS cho biết đơn vị đo lực
- GV thông báo: Trọng lượng của quả cân 100g được tính tròn là 1N
? Trọng lượng của quả cân 1kg là bao nhiêu?
? m = 50 kg à P = ?
? P = 10Nà m=?
Hoạt động 5: Vận dụng (5’)
- yc HS làm TN và trả lời C6
Hoạt động 6: Củng cố và dặn dò (5’)
- GV:
+ Trọng lực là gì? Có phương và chiều ntn?
+ Độ lớn của trọng lực tác dụng lên 1 vật gọi là gì?
+ Đơn vị lực là gì? Quả cân có m = 100g à P=?
- GV: giới thiệu phần “có thể em chưa biết”
- GV: HDVN
+Xem lại từ bài 1 àbài 8 để tiết sau kiểm tra 1 tiết
- BT 7.1/SBT: D
- HS đọc mẫu đối thoại giữa 2 bố con Nam
I – Trọng lực là gì?
1- Thí nghiệm:
- HS đọc TN và tiến hành TN H8.1 theo nhóm
- HS trả lời C1:
- Lò xo có tác dụng lực vào quả nặng. Lực đó có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên
- Quả nặng đứng yên vì quả nặng chịu tác dụng của 2 lực cân bằng
- HS: lắng nghe
- HS: Quan sát và trả lời câu hỏi của GV
C2: Viên phấn rơi xuống. Lực đó có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới
- HS hoàn thành C3:
(1) cân bằng; (2) Trái Đất;
(3) biến đổi; (4) lực hút; (5) Trái Đất
2/ Kết luận:
- HS: đọc phần kết luận để trả lời câu hỏi của GV
- HS: lắng nghe và ghi chép
a/ Trái Đất tác dụng lực hút lên mọi vật. Lực này gọi là trọng lực
b/ Người ta gọi độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật là trọng lượng của vật đó.
II/ Phương và chiều của trọng lực
1/ Phương và chiều của trọng lực
- HS lắp TN H8.2 trả lời câu hỏi
- HS hoàn thành C4:
a/ (1) cân bằng; (2) dây dọi; (3) thẳng đứng
b/ (4) từ trên xuống dưới
2/ Kết luận:
- HS rút ra kết luận
C5: Trọng lực có phương (1) thẳng đứng và có chiều (2) từ trên xuống dưới (hay có chiều hướng về phía Trái Đất)
III/ Đơn vị lực:
- HS cho biết đơn vị đo lực và ghi vào vở
- Đơn vị đo lực là Nuitơn (kí hiệu là: N)
- HS: lắng nghe
- HS: trả lời và ghi bài
- Khối lượng vật là 100g à P = 1N
IV/ Vận dụng
- HS làm TN và trả lời C6
- HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV
IV/ Những vấn đề cần rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- t8.doc