Giáo án Toán học 6 - Trường THCS Chính Lý

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức :

Học sinh biết được kí hiệu tập hap các số tự nhiên ; biết được quy ước về thứ tự trong tập hap số tự nhiên và cách biểu diễn trên tia số .

2.Kỹ năng: Biết sử dụng các kí hiệu , , biết tìm được số tự nhiên liền sau , liền trước của 1 số cho trước .

3.Thái độ : Phân biệt được 2 tập hợp N và N* .

B.Chuẩn bị:

1.GV: viết sẵn câu hỏi kiểm tra ra bảng phụ , thước thẳng.

2.HS: Ôn bài cũ , thước thẳng.

III.Tiến trình lên lớp :

1.ổn định tổ chức :

2.Kiểm tra bài cũ:

Hs1: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 8 bằng 2 cách , sau đó điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông :

 

doc68 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1154 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 6 - Trường THCS Chính Lý, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1: Ngày soạn:20/8/08 Ngày dạy:26/8/08 Tiết 2: Tập hợp các số tự nhiên. I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : Học sinh biết được kí hiệu tập hap các số tự nhiên ; biết được quy ước về thứ tự trong tập hap số tự nhiên và cách biểu diễn trên tia số . 2.Kỹ năng: Biết sử dụng các kí hiệu ³,Ê , biết tìm được số tự nhiên liền sau , liền trước của 1 số cho trước . 3.Thái độ : Phân biệt được 2 tập hợp N và N* . B.Chuẩn bị: 1.GV: viết sẵn câu hỏi kiểm tra ra bảng phụ , thước thẳng. 2.HS: Ôn bài cũ , thước thẳng. III.Tiến trình lên lớp : 1.ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ: Hs1: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 8 bằng 2 cách , sau đó điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông : 0•A ; 5 •A; 8•A; 10 •A Hs2 : viết tập hợp các chữ cái của cụm từ " THANH HOA". 3.Bài mới : Ghi bảng Hoạt động của giáo viên và học sinh 1, Tập hợp N và tập hợp N*: N={0;1;2;3;4….}. Biểu diến tập hợp N trên tia số: N*={1;2;3……..}. hoặc : N*=[xẻN/xạ0}. 2, Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên : a, Trên trục số , điểm biểu diễn nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn . aÊb tức là a<b hoặc a=b. a³b hoặc a>b hoặc a=b. b, Nếu a<b và b<c thì a<c. c, Mỗi STN có số liền sau duy nhất . d, Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất , không có số tự nhiên lớn nhất . e, tập hợp N có vô số phần tử. 4, Hướng dẫn về nhà : - Phân biệt tập hợp N và N*. - Hiểu và nhớ thứ tự trong tập hợp N . - Làm các BT 7a, 9,10(tr8-SGK); 11,13(tr5-SBT). ? Hs Gv ? Hs Gv ? Hs Gv ? Gv Hs Gv Gv Hs Gv ? Gv ? Hs ? Hs Gv ? Hs Gv Hs ? ? Hs Gv Gv Hs ? Hs Gv Các em đã được biết về số tự nhiên , vậy tập hợp STN bao gồm những số nào và được kí hiệu là gì . Tập hợp STN là các số 0; 1;2 ;3; 4….được kí hiệu là N. Viết tập hợp N trên bảng N={0;1;2;3;4….}. Điền vào ô vuông các kí hiệu hoặc số : …ẻN ; 6…N ; …N. 5ẻN ; 6 ẻN ; ẽN. GV vẽ một tia , biểu diễn các số 0;1;2;3;4 và lưu ý hs : các số đứng cạnh nhau đều hơn , kém nhau 1 đơn vị nênkhoảng cách giữa 2 số liên tiếp là bằng nhau. Hãy biểu diễn các điểm 4,5,6 trên tia số. Lên bảng biểu diễn các điểm 4,5,6. Giới thiệu : Tập hợp các số tự nhiên khác không được kí hiệu là N*. Hãy viết tập hợp N* . N*={1;2;3……..}. hoặc N*={ xẻN/xạ0}. Cho hs làm BT củng cố về tập hợp N và N*: 1…..N* ; 5…..N ; 0….N; 0…..N*. 1ẻ N*; 5ẻN; 0 ẻN; 0ẽN*. Các em đã biết viết tập hợp số tự nhiên , biết biểu diễn trên tia số .Vậy thứ tự trong tập hợp số tự nhiên như thế nào ? chúng ta tìm hiểu sang phần 2. Gọi hs đọc mục a. Đọc mục a. Chỉ trên tia số và lưu ý lại : Trên tia số , điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn . So sánh các số 4 và 8 ; 9 và 15. Giới thiệu : kí hiệu Ê được đọc là " nhỏ hơn hoặc bằng " tức là khi viết aÊbthì có thể xảy ra a<b hoặc a=b. Tương tự như vậy b³a nói lên điều gì? Tức là b>a hoặc a=b. Viết tập hợp A={xẻN/5ÊxÊ}bằng cách liệt kê. A={5;6;7;8;9}. Gọi hs đọc mục b, c sau đó gv giớithiệu về số liền sau , số liền trước . Làm BT 6(tr7) a, Viết STN liền sau mỗi số 17; 99 ; a ( với aẻN). b, Viết số tự nhiên liền trước mỗi số : 35; 1000; b ( với bẻN). a, 18; 100; a+1. b, 34; 999; b-1. Hai số tự nhiên liên tiếp tức là 2 số đứng cạnh nhau .Nhìn trên trục số 2 số tự nhiên liên tiếp hơn kémnhau mấy đơn vị . Hai STN liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị . Làm ?. Trong các STN , số nào là số nhỏ nhất ? có số tự nhiên lớn nhất không .Vì sao. Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất , không có số tự nhiên lớn nhất vì bất cứ STN nào cũng có số liền sau lớn hơn nó . Đúng vậy và tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử. Yêu cầu 3 hs lên bảng làm B7 b,c ; BT8. HS1 : 7b, b={1;2;3;4}. 7c, C={13;14;15}. HS2: 8, A={0;1;2;3;4;5}. A={xẻN/xÊ5}. Mỗi số tự nhiên biểu diễn bởi một điểm trên tia số : Vậy mỗi điểm trên tia số có phải đều biểu diễn một số tự nhiên không. Không phải mỗi điểm trên tia số đều biểu diễn một STN. Lấy VD lưu ý hs điều khẳng định trên ( trên trục số ). Ngày soạn :22/8/08 Ngày dạy:28/8/08 Tiết 3: GHI Số Tự NHIÊN. I.Mục tiêu: - Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân , bết phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân .Hiểu rõ trong hệ thập phân , giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí . - Học sinh biết đọc và viết các số La mã không vượt quá 30. - Thấy được lợi ích và ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. II.Chuẩn bị : Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn các số La mã từ 1 đ30. III.Tiến trình lên lớp: 1.ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ: HS: Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 7 bằng 2 cách .Biểu diễn trên tia số các phần tử của tập hợp A. 3.Bài mới : Ghi bảng Hoạt động của giáo viên và học sinh 1.Số và chữ số : -Để ghi số tự nhiên có thể ghi bởi 10 chữ số là : 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9. - Mỗi số tự nhiên có thể có một , hai , ba …chữ số . VD: Số 1- có 1 chữ số . Số 22 - có 2 chữ số . * Chú ý : Phân biệt số và chữ số , số chục và chữ số hàng chục, số trăm và chữ số hàng trăm. VD: số 3895: - Số trăm : 38. - Chữ số hàng trăm: 8. - Số chục : 389. - Chữ số hàng chục : 9. - Các chữ số : 3; 8;9;5. 2, Hệ thập phân: VD: 333=300+30+3 =3.100+3.10+3. . 3, cách ghi số la mã: I V X 1 5 10. I II III IV V VI 1 2 3 4 5 6. VII VIII IX X. 7 8 9 10. 4, Củng cố : - Hệ thống lại kiến thức toàn bài. - Cho hs làm các bài tập 12; 13 (SGK). 5, Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo vở ghi và sách giáo khoa . - Làm các bài tập 11; 14;15( SGK) Gv Hs ? Gv ? Hs Gv ? Hs ? Gv Gv Gv ? ? Hs Gọi 1 vài học sinh lấy một số VD về STN . Lấy VD. STN đó có mấy chữ số ? Là những chữ số nào . Treo bảng phụ giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi số tự nhiên. - Với 10 chữ số trên ta có thể ghi được mọi số tự nhiên. - Mỗi STN có thể có bao nhiêu chữ số ? lấy VD. Mỗi STN có thể có một , hai , ba ….chữ số. VD: Số 1 - có 1 chữ số. Số 21 - có 2 chữ số. Số 300- có 3 chữ số. Nêu chú ý và lấy VD vhư (SGK). Làm bài 11(tr10). a, STN: 1357. b, Số 1425: - Số trăm: 14. - Chữ số hàng trăm : 4. - Số chục : 142 . - Chữ số hàng chục : 2. Tương tự với số 2307. Với 10 chữ số như trên ta có thể ghi được mọi số tự nhiên theo nguyên tắc cứ 10 đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó . - Nhấn mạnh : Trong hệ thập phân mỗi số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số , vừa phụ thuộc vào vị trí của nó . Giới thiệu 3 chữ số la mã và hướng dẫn học sinh ghi 10 số tự nhiên đầu tiên bằng số la mã ( trừ số 0). - Ngoài IV và IXthì các số la mã có giá trị bằng tổng các chữ số ( hay viết bên trái trừ đi , bên phải cộng vào) GV giới thiệu các số la mã từ 11đ 30 Đọc : XIV; XXVII; XXIX. Viết các số la mã : 23; 25; 29; 117; 19; 15. XXIII; XXV; XXIX; XVII; XIX; XV. Tuần 2: Ngày soạn:27/8/08 Ngày dạy:1/9/08 Tiết 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con. I.Mục tiêu: - Học sinh hiểu được một tập hợp có thể không có phần tử , có thể có một phần tử cũng có thể có rất nhiều phần tử , hiểu được khái niệm tập con , hai tập hợp bằng nhau. - Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp , biết kiểm tra xem một tập hợp có là tập con của một tập hợp khác không .Biết sử dụng kí hiệu è,F . - Rèn cho học sinh tính chính xác , cẩn thận khi sử dụng các kí hiệu è,ẻ,ẽ. II.Chuẩn bị : III.Tiến trình lên lớp : 1.ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ: ? Viết giá trị của số trong hệ thập phân . Số đó có bao nhiêu chữ số. 3.Bài mới : Ghi bảng Hoạt động của giáo viên và học sinh 1,Sốphần tử của một tập hợp : A={5} có 1 phần tử . B={x,y} có 2 phần tử. C={1;2;3;…..100} có 100 phần tử. N={0;1;2;3;4…} có vô số phần tử. ?1 D có 1 phần tử . E có 2 phần tử . H có 11 phần tử . ?2 Không có STN nào mà x+5=2. * Chú ý : tập không có phần tử nào gọi là tập rỗng . Kí hiệu: F * Kết luận: 2, Tập con: E={x,y]. F={x,y,c,d}. E F Kí hiệu ÈF : E là tập con của F. + A là tập hợp con của tập hợp B. AèB : A được chứa trong B hoặc BẫA . ?3: M={1;5] ; A={1;3;5}. B={5;1;3}. MèA; MèB; AèB; BèA. * Chú ý : Nếu AèB và BèA thì ta có A=B. 4, Củng cố : -GV hệ thống lại kiến thức toàn bài. - Làm bài tập: Tìm các tập con của tập hợp A={2;4;6]. A1 = F A2 ={2] A3 ={4] A4 ={6}. A5={2;4}. A6={2;6}. A7={4;6}. A8={2;4;6} 5, Hướng dẫn về nhà: -Học thuộc lý thuyết theo SGK và vở ghi . - Làm Bt 16; 19; 20(SGK). Gv ? ? Hs ? Gv Gv ? Hs Gv ? Hs Gv Gv ? ? ? Gv ? ? Gv Ghi các VD như SGK lên bảng . Tập A có bao nhiêu phần tử. Tập B có bao nhiêu phần tử . Tập C có bao nhiêu phần tử. Tập N có bao nhiêu phần tử. Tập A có 1 phần tử , B có hai phần tử , C có 100 phần tử , N có vô số phần tử. Luyện làm ?1; ?2. Gọi A là tập hợp các STN mà x+5=2 thì A là tập hợp không có phần tử nào .Ta gọi A là tập rỗng . -Gọi hs đọc phần chú ý (SGK). - GV giới thiệu KH tập rỗng làF. Một tập hợp bất kì có thể có bao nhiêu phần tử . có 1 phần tử , nhiều phần tử , vô số phần tử hoặc không có phần tử nào . Gọi hs đọc phần kết luận (SGK). Làm BT 17; 18 để củng cố . Hai hs lên bảng làm bài 17. GV gọi hs đứng dưới lớp trả lời bài 18. Nêu 2 VD tập E , F như SGK. Tập E gồm mấy phần tử , là những phần tử nào. Tập F gồm mấy phần tử , là những phần tử nào. Những phần tử của tập E có nằm trong tập F không ?. - Minh hoạ bằng hình vẽ. - Giới thiệu về tập con. -Lưu ý : Khi A là tập con của B ta cũng nói A được chứa trong B hoặc B chứa A. KH: AèB hay BẫA . Lấy VD về tập con của một tập hợp trong thực tế . Làm ?3. Giới thiệu phần chú ý : Hai tập hợp bằng nhau. Ngày soạn:28/8/08 Ngày dạy:2/9/08(Dạy bù chủ nhật) Tiết 5: Luyện tập I.Mục tiêu: -Củng cố kiến thức về tập hợp , viết tập hợp , tập con của tập hợp , phần tử của tập hợp . - Học sinh biết tìm số phầntử của một tập hợp ( Đặc biệt là trường hợp các phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật ). - Rèn cho học sinh kỹ năng viết tập hợp , viết tập hợp con của một tập hợp cho trước , sử dụng đúng chính xác các ký hiệu è,ẻ,ẽ,F. -Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế . - Tỉ mỉ , cẩn thận trong làm việc , hợp tác trong hoạt động nhóm II.Chuẩn bị : 1.GV: Bảng phụ ghi các bài tập. 2.HS: Ôn lại các kiến thức đã học về tập hợp. III.Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ: 3.bài mới: Ghi bảng Hoạt động của giáo viên và học sinh I.Chữa bài tập cũ: Bài 29(tr7-SBT). a, A={18} có 1 phần tử . b, B=[0} có 1 phần tử . c, C=N có vô số phần tử . d, C=F không có phần tử nào. Bài 19(tr13-SGK) A={xẻN/x<10}. B={xẻN/x<5}. BèA. II Luyện tập: 1.Dạng 1: Tìm số phần tử của một tập hợp cho trước : * TQ: Tập hợp các STN từ a đến b có: b-a+1( phần tử ). Bài 34a(tr7-SBT). a, A={40;41;…..100}. Số phần tử là : 100-40+1=61( phần tử ). * TQ: - Các số chẵn từ ađb có : (b-a):2+1( phần tử ). -Các số lẻ từ ađb có : (b-a):2+1(phần tử ). Bài 23(tr14-SGK) D={21;23;…….99]có : (99-21):2+1=40(phần tử). E={32;34;……96} có (96-32):2+1=33(phần tử ). 2.Dạng 2: Viết tập hợp - viết một số tập hợp con của tập hợp cho trước : Bài 22(tr14-SGK). a, C={0;2;4;6;8}. b, L={ 11; 13; 15; 17; 19}. c, A=[18; 20; 22]. d, B={25; 27; 29; 31}. Bài 30( tr7-SBT): a, A={xẻN/ xÊ50}. b, B={xẻN/8<x<9}. hoặc B=F. Bài 38(tr8-SBT): M={a,b,c]. Tập con của M có 2 phần tử . M1={a.b} M2={a,c} M3={b,c]. M1èM ; M2 èM ; M3 èM. Bài 24(tr14-SGK) A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9]. B={0;2;4;6….}. N*={1;2;3….}. AèN BèN N*èN 3, Dạng 3: Một số bài toán thực tế : Bài 25(tr14-SGK) A={Inđô;Mianma;TL; VN}. B={Xingapo;Brunây;campuchia}. Bài 39(tr8-SBT) MèB BèA MèA. Gv ? Gv ? Hs Gv ? Hs ? Gv ? Hs ? Hs Gv ? Hs Gv Hs ? Hs Gv ? Hs ? ? Gv Hs Gv Gọi 2 hs lên bảng. ? mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử?tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào .Chữa bài 29(tr7-SBT). ? Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B.Chữa bài 19(tr13-SGK). ĐVĐ: Các em đã được tìm hiểu về một số vấn đề của tập hợp .Để củng cố khắc sâu hơn kiến thức này cô cùng các em sẽ vào bài học hôm nay. Cho tập hợp A ={8;9…….20}Diễn đạt tập hợp này dưới dạng ngôn ngữ . Tập hợp các STN từ 8đ20. HD cách tìm số phần tử của tập hap A: 20-8+1=13( phần tử ). *TQ: Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b-a+1( phần tử ). Tìm số phần tử của tập hợp B={10; 11; ….99}. Một hs lên bảng tìm số phần tử của B: 99-10+1=90(phần tử). Làm bài 34(Tr7SBT)ý a: Tìm số phần tử của A={40;41…100]. Cho hs hoạt động nhóm làm bài tập 23(SGK). Nêu công thức tổng quát tính số phần tử của tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b(a<b). (b-a):2+1( phần tử ) Tương tự tính số phần tử từ số lẻ a đến số lẻ b (a<b) (b-a):2+1(phần tử ). Gọi đại diện các nhóm nêu cách tính số phần tử của D ; E . -Nhóm khác nhận xét . Có mấy cách để viết tập hợp , là những cách nào . Đứng tại chỗ trả lời : có 2 cách là liệt kê và chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử . Gọi hs đọc bài 22(TR14/sgk). 2Hs lên bảng làm bài . - các hs khác làm ra nháp sau đó đổi chéo cho nhau để chấm . Làm bài 30(tr7/SBT). Bài 30: Viết tập hợp và tính số phần tử : a, Tập hợp STN không vượt quá 50. b, Tập hợp STN lớn hơn 8 nhưng nhỏ hơn 9. Một hs lên bảng ( có thể viết bằng 2 cách khác nhau ) hs làm ra nháp . Treo bảng phụ có nêu đầu bài 36(8-SBT) gọi hs đứng tại chỗ trả lời và giải thích . Cho tập hợp A={1; 2; 3}: trong các cách viết sau , cách nào đúng , cách nào sai: 1ẻA; {1}ẻA; 3èA; {2;3}èA. Đứng tại chỗ trả lời . Làm bài 38( tr8-SBT): cho tập hợp M={a,b,c} viết tập hợp con của tập hợp M sao cho mỗi tập hợp có 2 phần tử . Làm bài 24(tr14-SGK). Treo bảng phụ đề bài 25(tr14-SGK). - gọi hs đọc đề bài . - gọi 2 hs lên bảng . HS1: A={Inđô; Manma; TL;VN}. HS2: B=[Xingapo; Brunây; Campuchia}. -Treo bảng phụ đề bài 39(tr8-SBT). - Gọi 1 hs đọc đề . - Gọi hs lên bảng. 3, Củng cố : - Gv nêu kiến thức cần lưu ý . -Gọi hs nêu các dạng BT cơ bản của phần này. 4, Hướng dẫn về nhà: - Làm Bt : 34; 35; 37; 40;41; 42(tr8-SBT) Ngày soạn:30/8/08 Ngày dạy:4/9/08 Tiết 6: Phép cộng và phép nhân I.Mục tiêu: - HS nắm vững các t/c giao hoán và kết hợp của phép cộng , phép nhân các số tự nhiên , t/c phân phối giữa phép nhân và phép cộng .Biết phát biểu và viết dạng tổng quát các t/c đó. - vận dụng các t/c trên để tính nhẩm , tính nhanh . - Vận dụng một cách hợp lý các t/c của phép cộng và phép nhân vào giải toán . - Rèn tư duy logic, linh hoạt sáng tạo. - Cẩn thận , nhanh nhẹn , hợp lý trong giải toán và hợp tác nhóm . II.Chuẩn bị: 1.GV: Soạn giáo án. 2.HS: Ôn bài cũ + làm bt. III.Tiến trình lên lớp : 1.ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Ghi bảng Hoạt động của giáo viên và học sinh 1, Tổng và tích của hai số tự nhiên: a + b= c Số hạng Tổng a ´ b= d thừa số Tích Viết gọn: a.b=ab 4.x.y=4xy ?1 a 12 21 1 0 b 5 0 48 15 a+b 17 21 49 15 a.b 60 0 48 0 ?2 2,Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên: a, giao hoán: a+b=b+a a.b=b.a b, Kết hợp: (a+b)+c=a+(b+c) (a.b).c=a.(b.c) c, Phân phối của phép nhân đối với phép cộng : a.(b+c)=a.b+a.c d, Cộng với 0: a+0=0+a e, nhân với 1: a.1=1.a=a ?3 a, 46+17+54 =(46+54)+17 =117 b, 4.37.25=(4.25).37 =100.37=3700 c, 87.36+87.64 = 87(36+64) = 87.100=8700 4, củng cố: GV hệ thống lại kiến toàn bài. 5, Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc theo vở ghi và SGK. - Làm các bài tập 26, 27, 28,29 ,30(16,17-SGK) GV Hs ? Hs Gv ? ? Hs ? Hs ? ? Hs ? Hs Gv Hs ? Hs ? Hs ? Hs ? ? Hs ? Hs Cho hs làm bài tập: Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật có chiều dài 10 cm , chiều rộng 8cm. Lên bảng giải: Chu vi HCN là: (10+8).2=36(cm) Diện tích HCNlà: 10.8=80(cm). Nếu HCN có chiều dài a cm chiều rộng b cm ta có công thức tổng quát như thế nào P=( a+b) . 2 S=a.b viết công thức tổng quát của phép cộng , phép nhân tìm số hạng Tìm thừa số. Đứng tại chỗ trả lời. Luyện làm?1: Điền vào chỗ trống: ở cột cuối ta phải điền ô nào trước? vì sao. Lên bảng điền vào ô trống Làm ? 2 điền vào chỗ trống. Nhìn vào bảng ở ? 1 em có nhận xét gì về tích khi một trong 2 thừa số bằng 0 . Trả lời sau đó điền vào chỗ trống. Các em đã được học về tính chất của phép cộng và phép nhân ở tiểu học. một em hãy nêu lại cho cô các tính chất đó. Nêu các tính chất đã được học. Phép cộng Phép nhân gh gh kh kh cộng với 0 nhân với 0 Phân phối . Giáo viên treo bảng phụ t/c phép cộng và phép nhân , yêu cầu một vài học sinh nêu lại các tính chất . Nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân. Em hãy phát biểu thành lời các tính chất đó . * t/c giao hoán : - Tổng ( hoặc tích ) của hai số hạng ( thừa số ) không đổi nếu ta đổi chỗ các số hạng ( thừa số ). * t/c kết hợp: -Muốn cộng một tổng 2 số với một số thứ ba , ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba . - Muốn nhân một tích hai số với một số thứ ba , ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba . * t/c phân phối : Muốn nhân một số với một tổng , ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại. * Cộng với 0. * Nhân với 1. Phép cộng và phép nhân có t/c nào giống nhau. t/c gh và t/c kết hợp. Làm ?3 tính nhanh a, 46+17+54. b, 4.37.25. c, 87.36+87.64. Lên bảng làm bài a, (46+54)+17 b, (4.25).37 c, 87.(36+64). Làm bài 45(tr8-SBT) Tính nhanh: A=26+27+28+29+30+31+32+33. Các t/c của phép cộng và phép nhâncó lợi ích gì trong việc tính toán . Làm cho việc tính toán nhanh hơn. Tìm x biết a, (x-45).27=0 b, 23(42-x)=23. Lên bảng làm bài. Tuần 3: Ngày soạn:2/9/08 Ngày dạy:8/9/08 Tiết 7: Luyện tập I.Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh các tính chất của phép cộng , phép nhân các số tự nhiên. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các t/c trên vào các bài tính nhẩm , tính nhanh. - Rèn luyện tư duy logic , linh hoạt , sáng tạo. - Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi . II.Chuẩn bị: 1.GV: NC tài liệu , soạn giáo án. 2.HS : Ôn bài cũ. III.Tiến trình lên lớp: 1.ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: HS: Phát biểu và viết dạng tổng quát của tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng . Chữa BT 43(a,b) . 3.Tổ chức luyện tập: Ghi bảng Hoạt động của giáo viên và học sinh. 1.Dạng 1: Tính nhanh: Bài 31(SGK-17) a, 135+360+65+40 =(135+65)+(360+40) =200+400 =600 b, 463+318+137+22 =(463+137)+(318+22) =600+340 = 940. c, 20+21+22+….+29+30 =(20+30)+ (21+29)+(22+28)+(23+27)+ (24+26)+25 =50+50+50+50+50+25 =50.5+25=275. Bài 32(SGK-17) a, 996+45=996+(4+41) =(996+4)+41 =1000+41 =1041 b, 37+198 = (35+2)+198 =(198+2)+35 = 200+35 =235. 2.Dạng 2: Tìm quy luật của dãy số : Bài 33(SGK-17) Tìm quy luật của dãy số 1;1;2;3;5;8và viết tiếp 4;6;8 số nữa vào dãy số đó. + 4 số tiếp theo của dãy ; 1;1;2;3;5;8; 13;21;34;55. + 6 số tiếp theo của dãy số : 1;1;2;3;5;8;13;21;34;55;89;144. 3.Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi . 4.Dạng 4: Nâng cao . áp dụng tính : a, A=26+27+28+……+33 Tổng A có 33-26+1=8(số ) ịcó 4 cặp có tổng =(26+33)=59 Vậy A= 59.4=236. b, B=1+3+5+7+….+2007 B=(2007+1).1004:2 = 1008016. ? Hs Gv Hs Gv Gv ? ? Hs Gv Gv ? Gv ? Để tính nhanh các tổng này ta làm thế nào. Ta có thể nhóm hai số hạng với nhau: 135 với 65; 360 với 40. Dựa vào câu trả lời của hs để định hướng cách làm cho toàn lớp . 3HS lên bảng làm bài. Cho hs tự đọc phần HD ở SGK sau đó vận dụng tính . Gọi 2 hs lên bảng . Ta đã vận dụng những kiến thức nào để tính nhanh. Hãy tìm quy luật của dãy số . 2=1+1 5=3+2 3=2+1 8=5+3 3HS lần lượt lên bảng làm các trường hợp . + 8 số tiếp theo của dãy là…… Giới thiệu máy tính bỏ túi và hướng dẫn hs cách thực hiện phép tính cộng trên máy . Cho hs thực hiện trên máy . Yêu cầu hs đọc phần có thể em chưa biết . HD cách làm: + Tìm ra quy luật tìm tổng của dãy số : từ 26đ33có 33-26+1=8(số). + có 4 cặp có tổng bằng : 26+33=59 ịA=59.4=236 yêu cầu hs lên bảng làm , hs dưới lớp làm vào vở . 4, củng cố : Yêu cầu xem lại các BT đã chữa ,Nhắc lại các t/c của phép cộng và phép nhân các STN .Các t/c này có ứng dụng gì trong tính toán . 5, Hướng dẫn về nhà: _làm bài 52, 53 (SBT ); 35,36(SGK). 47,48(SBT). Ngày soạn:3/9/08 Ngày dạy:9/9/08 Tiết 8: Luyện tập I.Mục tiêu: - Học sinh biết vận dụng các tính chát giao hoán , kết hợp của phép nhân các số tự nhiên , tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng vào các bài tập tính nhẩm , tính nhanh . - Học sinh biết vận dụng hợp lý các tính chất trên vào giải toán . - Rèn kỹ năng tính toán chính xác , hợp lý , nhanh. II.Chuẩn bị: 1.GV: Bảng phụ. 2.HS : Ôn các t/c của phép cộng , phép nhân , mang theo máy tính . III.Tiến trình lên lớp : 1.ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ : HS: nêu cách tính nhẩm nhanh các tổng sau: a, M= 125+37+75+263 b, N=7+8+9+10+11+12+13. 3.Tổ chức luyện tập: Ghi bảng Hoạt động của giáo viên và học sinh I.Chũa bài cũ: Bài 33(SGK-19) Cho dãy số 1;1;2;3;5;8 Bốn số nữa của dãy là: 13; 21; 34; 55 II.Chữa bài mới: Bài 35 ( SGK-19) Tìm các tích bằng nhau mà không cần tính kết quả của mỗi tích . 15.2.6 4.4.9 5.3.12 8.18 15.3.4 2.8.9 Bài 36(SGK-19) a, 15.4=15.(2.2) = (15.2).2 = 30.2=60 25.12= 25.(3.4) = (25.4).3 = 100.3=300 125.16=125.(4.4) = (125.4).4 = 500.4=2000 b, 25.12=25.(10+2) = 25.10+25.2 = 250+50 = 300 34.11=34.(10+1) = 34.10+ 34.1 = 340+34 = 374 47.101= 47.(100+1) = 47.100+ 47.1 = 4700+47 = 4747 Bài 38(SGK-19) Hướng dẫn sử dụng máy tính 4, Củng cố : -Xem lại các bài tập đã chữa 5, Hướng dẫn về nhà : Hoàn thành các BT 37,39,40 ? Hs Gv ? Hs ? Hs ? Gv Gv ? Gv Gv Nêu quy luật của dãy số bài đã cho sau đó viết tiếp 4 số nưa của dãy . Lên bảng làm. ịDãy số mà có quy luật như trên gọi là dãy Phi-bô-na-xi Nêu yêu cầu bài 35 Lên bảng làm: a, 15.2.6= 15.(2.6) = 15.12 5.3.12= 12.(3.5) = 15.12 15.3.4=15.(3.4) = 15.12 ị15.2.6=5.3.12=15.3.4 b, 4.4.9=(4.2).(2.9) = 8.18 8.2.9=8.(2.9) = 8.18 ị4.4.9=8.2.9 Dựa vào đâu mà tìm được các tích này bằng nhau . Tính chất kết hợp và giao hoán của phép nhân Yêu cầu HS N/c SGK để biết được cách tính nhẩm khi áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân và phân phối của phép nhân đối với phép cộng . Gọi 2 hs lên bảng làm .HS dưới lớp làm vào vở . Quan sát theo dõi , sửa chữa chỗ sai cho các em . Cách tính nhẩm 25.12 ở câu a và b cách nào nhanh hơn , thuận lợi hơn. ị1 BT có thể có nhiều cách làm xong lên chọn những cách làm đơn giản và nhanh. Giới thiệu qua về máy tính , hướng dẫn các em sử dụng Ngày soạn:5/9/08 Ngày dạy: 11/9/08 Tiết 9: Phép trừ và phép chia I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu khi nào kết quả của phép trừ là số tự nhiên , kết quả của phép chia là số tự nhiên . - Học sinh nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ , phép chia hết , phép chia có dư. - Rèn cho học sinh kỹ năng vận dụng phép trừ và phép chia để giải một vài bài toán thực tế . II.Chuẩn bị: 1.GV: Soạn giáo án , chuẩn bị dụng cụ. 2.HS: Ôn bàicũ : III.Tiến trình lên lớp : 1.ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ : HS: nêu các t/c của phép cộng và phép nhân .Viết công thức . 3.Bài mới : GVĐVĐ: Như các em đã biết , phép cộng và phép nhân luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên .Vậy còn phép trừ và phép chia thì sao , có phải lúc nào cũng thực hiện được hay còn cần điều kiện gì khác nữa .Chúng ta sẽ vào bài học ngày hôm nay: Ghi bảng Hoạt động của giáo viên và học sinh 1. Phép trừ hai số tự nhiên: a - b =c SBT ST Hiệu. * cho 2 số tự nhiên a, b nếu có số tự nhiên x sao cho b+x=a thì ta có phép trừ a-b=x. 5 2 3 5 6 ?1 Điền vào chỗ trống: a, a-a= b, a-0= c, điều kiện để có hiệu a-b là:……… 2.Phép chia hết và chia có dư: a, Phép chia hết : Cho a, b ẻN, bạ0 .Nếu có xẻN sao cho b.x=a thì ta có phép chia hết : a : b = x SBC SC Thương ?2: Điền vào chỗ trống : a, 0:a=……(aạ0) b, a:a=…….(aạ0) c, a:1=……….. b, Phép chia có dư: 14 = 3 . 4 + 2 SBC SC Thương Sốdư * Tổng quát : Cho a, bẻN, bạ0 , ta luôn tìm được 2 số q, r sao cho : a=b.q+r( trong đó 0ÊrÊb) Nếu r=0 thì phép

File đính kèm:

  • docgiao an toan 6 moi nhat.doc
Giáo án liên quan