A/MỤC TIÊU:
1/Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác nhờ vào ba cạnh tương ứng bằng nhau.
2/Thông qua bài học,học sinh có thể nhận biết được hai tam giác bằng nhau một cách nhanh nhất.Đồng thời biết cách vẽ một tam giác khi biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau để chứng minh hai tam giác bằng nhau.
3/Thông qua tiết học,học sinh được rèn luyện kỹ năng sử dụng các dụng cụ một cách nhanh gọn,chính xác, có ý thức tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/Giáo viên:Bảng phụ, com pa.Thước đo góc.Tranh vẽ bài 17/114.
2/Học sinh:Com pa,thước đo góc, bảng nhóm
C/TIẾN TRÌNH :
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Chương II - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhấtcủa tam giác cạnh-Cạnh-cạnh(c.c.c), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
23/11/2010
Tiết 22: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤTCỦA TAM GIÁC
CẠNH-CẠNH-CẠNH(C.C.C).
A/MỤC TIÊU:
1/Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác nhờ vào ba cạnh tương ứng bằng nhau.
2/Thông qua bài học,học sinh có thể nhận biết được hai tam giác bằng nhau một cách nhanh nhất.Đồng thời biết cách vẽ một tam giác khi biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau để chứng minh hai tam giác bằng nhau.
3/Thông qua tiết học,học sinh được rèn luyện kỹ năng sử dụng các dụng cụ một cách nhanh gọn,chính xác, có ý thức tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/Giáo viên:Bảng phụ, com pa.Thước đo góc.Tranh vẽ bài 17/114.
2/Học sinh:Com pa,thước đo góc, bảng nhóm
C/TIẾN TRÌNH :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1:KTBC.
-Để chứng minh hai tam giác bằng nhau,ta cần chứng minh các yếu tố nào?
-Tam giác ABC và DEF có AB=EF;BC=DE; AC=DF và A=F;B=E;C=D
Vậy D ABC bằng tam giác nào?
-Đặt vấn đề:Như vậy để chứng minh hai tam giác bằng nhau ta phải chứng minh các góc tương ứng và cách cạnh tương ứng bàng nhau (6yếu tố).Việc làm này là khá phức tạp. Vậy có cách nào để chứng minh hơn không?Bài học này ta sẽ đi xét điều đó.
1.Vẽ tam giác khi biết ba cạnh.
-Hãy vẽ tam giác ABC biết AB=6 cm;AC=12cm;
BC=10 cm.
-Gv cho một học sinh trình bày cách vẽ.
-Sau khi học sinh vẽ xong, hãy dùng thước đo góc đo các góc.
2.Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh -cạnh.
-Gv cho học sinh nêu các số đo góc của tam giác ABC.Đồng thời học sinh khác đọc số đo của tam giác A’B’C’ đã được chuẩn bị ở nhà.
-Vậy em có nhận xét gì về hai tam giác ABC và A’B’C’?
Ta thừa nhận tính chất sau:
“Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau.”
-GV cho học sinh giải nhanh:Nếu tam giác ABC và DEF có AB=DE;BC=EF AC=DF thì hai tam giác này có bằng nhau không?
Hoạt động 3: Luyện tập.
-Học thảo luận ?2/113ay2
Gv treo tranh vẽ bài 17/114.
Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà:
Học kỹ tính chất. Tiết sau luyện tập 1.
BTVN số 18;19/114. com pa, thước
-Chứng minh 6 yếu tố:3yếu tố về cạnh và 3 yếu tố về góc.
D ABC= D FED.
-Học sinh lên bảng thực hành.Số còn lại làm trên giấy nháp.
-Vẽ đoạn AB=6cm.
-Trên cùng nửa mp bờ AB vẽ cung tròn tâm A,bán kính 12cm và cung tròn tâm B bán kính 10cm.
-Hai cung tròn cắt nhau tại C.Vẽ đoạn thẳng CA và CB.
-Học sinh đo và ghi ra ngoài giấy nháp.
-Học sinh đọc các số đo về cạnh,góc của DABC và D A’B’C’
-Hai tam giác có các cặp cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau.Vậy hai tam giác bằng nhau.
-Học thảo luận và trình bày, nhận xét và hoàn chỉnh.
-Học sinh trả lời:Bằng nhau vì chúng có 3 cạnh tương ứng bằng nhau.
Học sinh đứng tại chỗ trả lời:
Vì D ADC và D CBD có AC=BC;AD=BD (gt)
CD chung.
Þ D ACD= DBCD
Þ = .Mà =120o.
Þ=120o.
DABC=DABD
DMNP=DQPM
DEHK=DIKH
DEHI=DIKE vì các cặp D này đều có ba cạnh tương ứng bằng nhau
File đính kèm:
- t22.doc