I. Mục tiêu:
HS cần:
- Hệ thống lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác: Tam giác vuông:
- Tam giác và một số tam giác đặc biệt.
- Biết vận dụng kiến thức cơ bản để phân tích một số bài tập suy luận.
- Biết vận dụng định lý đã học và công thức để tính độ dài các cạnh, các đoạn thẳng.
II. Chuẩn bị:
a. GV: thước thẳng, thước đo độ, êke, bảng phụ.
b. HS : làm ở nhà các bài tập 1-6/tr 39. và bt 71/tr 141
III. Tiến trình lên lớp:
1. On định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: HS phát biểu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác và các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông.
3. Nội dung luyện tập:
24 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1262 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Chương III - Tiết 45 đến tiết 58, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy
Tiết 45:
ÔN TẬP CHƯƠNG II
Mục tiêu:
HS cần:
Hệ thống lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác: Tam giác vuông:
Tam giác và một số tam giác đặc biệt.
Biết vận dụng kiến thức cơ bản để phân tích một số bài tập suy luận.
Biết vận dụng định lý đã học và công thức để tính độ dài các cạnh, các đoạn thẳng.
Chuẩn bị:
GV: thước thẳng, thước đo độ, êke, bảng phụ.
HS : làm ở nhà các bài tập 1-6/tr 39. và bt 71/tr 141
Tiến trình lên lớp:
Oån định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: HS phát biểu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác và các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông.
Nội dung luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: (10’)
GV: Ta đã biết các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác như sau:
Tam giác
Tam giác vuông
c.c.c
Cạnh huyền – cạnh góc vuông
c.g.c g.c.g
Cạnh huyền – góc nhọn
2.. Tam giác và một số tam giác đặc biệt
Tam giác
Tam giác cân
Tam giác đều
Tam giác vuông
Tam giác vuông cân
Định nghĩa
A,B,C Không thẳng hàng
ABC
AB=AC
ABC
AB=AC=BC
ABC
ABC
AB=AC
Quan hệ giữa các góc
Quan hệ giữa các góc
Học ở chương III
AB=AC
AB=AC=BC
AB2+BC2=AC2
AC>AB
AC>CB
AB=BA=a
AC=
Hs nhắc lại các khái niệm, tính chất các hình trên theo hệ thồng câu hỏi của GV:
BÀI TẬP
BÀI TẬP 70 tr 141:
GV Hướng dẫn HS vẽ hình theo các bước yêu cầu của đề toán:
GV: Gọi 1 HS ghi GT+KL.
HS 2 nhận xét, GV chỉnh sửa.
GV gọi 1 HS xác định yêu cầu đề toán câu a). . .
HS : a)AMN là tam giác cân.
GV cho hệ thống câu hỏi theo sơ đồ phân tích và HS trả lời GV ghi bảng:
AMN là tam giác cân.
AM = AN
AMB = ANC
Trong đó: AB = AC(gt);MB = NC(gt) ;
suy ra
hs theo sự hướng dẫn của GV trình bày vào bảng phụ theo nhóm.
b) GV gọi 1 HS xác định yêu cầu đề toán câ b.
HS: AH = CK
GV cho hệ thống câu hỏi theo sơ đồ phân tích và HS trả lời GV ghi bảng:
AH = CK
AHB = AKC
Trong đó: ( ); AB = AC
GV cho HS1 làm lên bảng, cả lớp cùng làm. GV cho điểm HS vừa làm, chỉnh sửa bài cho HS.
c) OBC là tam giác gì? Vì sao?
GV Hướng dẫn HS về nhà
HS dự đoán là tam giác gì?
HS: tam giác cân.
GV cho SĐPT như sau:
OBC là tam giác cân
Trong đó .
Từ đây HS tự trình bày lời giải vào vở.
GIẢI BÀI TẬP 70 tr 141:
GT:ABC(AB=AC);MB=NC;BHAM
CKAN;BHCK=
KL: a)AMN là tam giác cân.
b) AH =CK
c) OBC là tam giác gì? Vì sao?
Chứng minh:
a) AMN là tam giác cân.
Ta có: AB = AC(gt);MB = NC(gt) ;
(ABC cân)
suy ra (=)
Do đó AMB = ANC (c.g.c)
Suy ra: AM = AN
Suy ra AMN là tam giác cân tại A.
b) Chứng minh AH = CK
Ta có: ( ); AB = AC (gt)
Do đó: AHB = AKC
(Cạnh huyền – góc nhọn)
suy ra: AH = CK.
Cũng cố – dặn dò:
GV cho HS nhắc lại các bước phân tích bài toán 71 tr141(SGK).
HS về nhà làm câu c) bài 71 tr 141 còn lại.
Ngày soạn:
Ngày dạy
Tiết 46: KIỂM TRA CHƯƠNG II
Mục tiêu:
- HS cần hệ thống các kiến thức về trường hợp bằng nhau của hai tam giác, Tam giác vuông.
- Phân tích được bài toán khi cần chứng minh.
- Lập luận khi trình bày một bài hình.
Đề bài:
A: TRẮC NGHIỆM:
Câu I: Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau đây:
Câu
Đúng
Sai
a) Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau
b) Tam giác đều là tam giác có hai cạnh bằng nhau và có 1 góc bằng 60 độ
c) Nếu ABC vuông tại A thì AB2 + BC2 = AC2
d) Cho hình vẽ sau:
Và
THÌ ABC = MNH
B: TỰ LUẬN:
Cho tam giác ABC cân tại A, trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN.
Chứng minh rằng: tam giác AMN là tam giác cân.
Kẻ BH vuông góc AM (H thuộc AM), kẻ CK vuông góc AN( K thuộc AN). Chứng minh rằng: BH = CK.
Gọi O là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng: OBC là tam giác cân.
C: Đáp án và biểu điểm:
A: TRẮC NGHIỆM:
Đúng ; b) Đúng ; c) Sai ; d) sai. ( Mỗi câu 1 điểm)
B: TỰ LUẬN:
c/m: AM = AN (2đ)
c/m:MBH = NCK (2đ)
c/m: OB = OC (2đ)
Ngày soạn:
Ngày dạy
Tiết 47:
Chương III
QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC.
CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUI CỦA TAM GIÁC
Bài 1: QUAN HỆ GIỮA CÁC GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC
Mục tiêu:
HS cần nắm:
Tính chất của góc đối diện với cạnh lớn hơn.
Tính chất cạnh đối diện với góc lớn hơn.
Biết vận dụng các tính chất trên để làm bài tập.
Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, viết lông, câu hỏi trắc nghiệm ghi vào bảng phụ.
HS: soạn bài 1 trang 55.
Tiến trình lên lớp.
Oån định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: ( không)
Nội dung bài mới:
GV giới thiệu: ta đã biết tam giác ABC, AB = AC suy ra = . bây giờ ta xét trường hợp AC > AB để biết quan hệ giữa và . và để biết quan hệ giữa AB và AC.
Hoạt động 1: (10’)
Hoạt động của Thầy và Trò
Ghi bảng
GV: gọi HS đọc ?1/53.
HS cả lớp làm theo yêu cầu đề bài
HS dự đoán xem các yếu tố nào sau đây là đúng:
1/ > ; 1/ =; 3/ <
GV: Hướng dẫn HS Gấp hình ?2/ 53
Gấp hình này thành hình như sau:
GV Cho HS so sánh và .
Yêu cầu cần thiết HS tìm ra được
> . áp dụng góc ngoài của tam giác.
Từ dây GV yêu cầu HS rút ra định lý.
HS rút ra định lý.
GV cho HS ghi GT + KL
GV phân tích hình như VD trên.
Để chứng minh cho >
Ta cần chứng minh > .
Hay ta tạo ra tam giác AMN bằng cách vẽ tia phân giác của góc A, lấy NAC sao cho AN = AB.
GV hướng dẫn HS c/m
ABM = ANM
Từ đó ta có
Mà là góc ngoài của MNC nên > hay >. đpcm.
GV cho ?3/54 lên bảng:
Vẽ tam giác ABC với >. Quan sát hình và dự đoán xem có các trường hợp nào sau đây:
1/ AB = AC
2/ AB > AC
3/ AB < AC
HS cho đáp án đứng tại chỗ và GV cho HS cả lớp nhận xét KQ,
GV cho HS tìm ra định lí.
GV hướng dẫn HS nghi định lí dang toán học.
Yêu cầu HS rút ra được:
Nếu > thì AC > AB
GV cho HS nhận xét ĐL1 và ĐL2 là 2 định lí đảo của nhau.
Từ đó đưa ra công thức tổng quát cho cả 2 định lí. AC > AB >
1. Góc Đối Diện Với Cạnh Lớn Hơn.
Cho ABC Và AB < AC
Định Lý: (SGK)
GT ABC Và AB < AC
KL >
Trên AC Lấy N Sao Cho AN = AB.
Do AC > AB Nên N Nằm Giữa A Và C.
Kẻ Tia Phân Giác AM Của Góc A (M Thuộc BC).
Hai Tam Giác ABM Và ANM Có AB = AN Do Cách Dựng.
= (Cách Dựng)
AM Cạnh Chung.
Do Đó: ABM = ANM (C.G.C)
Suy Ra
Mà Là Góc Ngoài Của MNC Nên > Hay >. Đpcm.
2/ Cạnh Đối Diện Với Góc Lớn Hơn.
Định Lí: Trong một tam giác cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.
Nếu > thì AC > AB
Nhận xét: Định lí 2 là địmh lí đảo của định lí 1, nên ta có:
AC > AB >
IV: Cũng cố và dặn dò: GV cho HS làm các BT1/ 55
1/ So sánh các góc của tam giác ABC biết:
AB = 2cm; BC = 4cm; AC = 3cm.
2/ So sánh các cạnh của tam giác ABC biết:
Ngày soạn:
Ngày dạy
TIẾT 48
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
HS cần nắm
Định lý về cạnh và góc đối diện trong tam giác.
HS vận dụng làm các bài tập SGK
Rèn luyện kỷ năng tính toán số đo góc và cạnh lớn nhất, nhỏ nhất trong tam giác.
II/ Chuẩn bị:
1/ GV: Bảng phụ, viết lông, SGK
2/ HS viết lông, phiếu học tập.
III/ Tiến trình lên lớp:
1/ Oån định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
HD 1(10’)
GV cho bài tập 3 tr/ 56 lên bảng.
HS quan sát đề toán.
Cho tam giác ABC với góc .
a) Tìm cạnh lớn nhất của tam giác ABC
b) Tam giác ABC là tam giác gì?
HS làm vào phiếu học tập và GV kiểm tra 5 HS nhanh nhất.
GV cho HS cả lớp nhận xét KQ và GV chất KQ đúng của mỗi bài. GV cho điểm.
GV cần lưu ý cho HS là vận dụng công thức nào để giải quyết bài tập trên.
HĐ2 (10’)
GV: Cho hình vẽ SGK hình 6 lên bảng.
HS xác định đề toán và thực hiện làm theo nhóm. Trình bày vào bảng phụ, GV cho KQ lên bảng và HS cả lớp nhận xét bài làm của các tổ và cho KQ đúng GV chốt bài.
HĐ 3 (10’)
GV: Cho BT 7 / tr56 lên bảng và cho HS quan sát kết quả tử việc chứng minh định lý theo các bước như trong bài sau:
Cho tam giác ABC, với AC > AB. Trên tia AC lấy điểm B’ sao cho AB’ = AB,
a) Hãy so sánh các góc ABC và ABB’
b) Hãy so sánh các góc ABB’ và A B’B
c) Hãy so sánh các góc A B’B và A CB
Từ đó suy ra:
HS làm theo tổ và trình bày bài tập của tổ mình sau đó HS cả lớp nhận xét KQ và GV chỉnh sửa cho HS và cho điểm.
Giải BT 3 / tr56
a) Ta có: tam giác ABC có ;.
Sauy ra . Vậy có số đo lớn nhất trong các góc của tam giác ABC. Cạnh đới dien với góc A là cạnh BC vậy cạnh BC là cạnh lớn nhất trong các cạnh của tam giác ABC.
b) Ta có nên cạnh BC = AC
Vậy tam giác ABC là tam giác cân tại C.
Giải BT 6 trang 56:
Kết luận đúng là: >
Ta có: Vì AC > AB nên B’ nằm giũa A và C.
Do đó: > (1)
b) tam giác ABB’ có AB = AB’nên đó là một tam giác cân, suy ra
(2)
c) góc AB’B là một góc ngoài tại đỉnh B’ của tam giác BB’C nên.
(3)
Từ (a);(2) và (3) ta suy ra
.
IV: Cũng cố và dặn dò:
- GV hướng dẫn HS ôn lại các tính chất đã sử dụng trong việc tính toán cho các BT trên.
- HS cần khắc sâu các dạng toán chứng minh các độ dài đạon thẳng thường cần sử dụng đấn các định lý bất đẳng thức trong tam giác.
- Các em về nhà làm các Bt còn lại SGK tr / 56.
Ngày soạn:
Ngày dạy
TIẾT 49 BÀI 2: QUAN HỆ GIŨA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU
I/ MỤC TIÊU:
HS cần nắm
- Khái niệm dường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên.
- Quan hệ giũa đường vuông góc và đường xiên
- Các đường xiên và hình chiếu của chúng.
- Ứng dụng lý thuyết để làm các BT cơ bản SGK.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, viết lông, SGK, giáo án.
- HS : Làm các BT ở nhà và soạn bài 2
III/ Tiến trình lên lớp:
1/ Oån định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ (3’)
3/ Nội dung bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò
Ghi bảng
HĐ1:(10’)
GV: Cho HS vẽ đường thẳng d và lấy một điểm A nằm ngoài đường thẳng d.
Lấy B thuộc đường thẳng d.
Dựng dường vuông góc từ A đến d.
Nối A và B.
HS tự vẽ hình.
GV kiểm tra hình và thuyết trình.
AH gọi là đường vuông góc.
AB gọi là đường xiên kẻ từ A đến d.
H là chân đường vuông góc hay gọi là hình chiếu của A lên đường thảng d.
HB gọi là hình chiếu của đường xiên AB lên đường thẳng d.
GV cho HS làm ?1/57
HS tìm được hình chiếu của đương xiên AB lên đường thẳng d.
GV: Cho ?2/ 57 lên bảng và HS làm.
Yêu cầu HS xác định được vô số đường xiên .
HĐ2:(10’)
GV ? Em hãy so sánh đường vuông góc và đường xiên.
HS cần xác định đường vuông góc là đường ngắn nhất theo hình thức trực quan.
Từ đây GV đưa ra định lý.
Định lí 1: (SGK)
HS vẽ hình ghi GT + KL
HS xác định yêu cầu đề bài.
GV hướng dẫn HS c/m AH < AB dựa vào nhận xét bài trước.
HS cần biết được góc A là góc lớn nhất trong các góc của tam giác ABH.
HĐ3:(10’)
GV: Cho HS làm ?3 / 57
HS cần nắm định lý PYTAGO khi chứng minhAH < AB
Cần lưu ý cho HS công thức
AH 2 = AB2 – AB2 .
GV Cho HS làm ?4 vào bảng phụ và cho KQ lên bảng và so sánh với các nhóm khác để đưa ra nội dung định lí 2.
GV Hướng dẫn HS áp dụng định lí PITAGO trong tam giác ACH và ABH
Xét tam giác ABH ta có hệ thức nào?
Xét tam giác ACH ta có hệ thức nào?
Từ các hệ thức trên ta có mối quan hệ giữa các đoạn thẳng AB,AC như thế nào khi CH < BH.
HS cần so sánh các độ dài dựa vào ĐL PYTAGO.
GV chốt bài bằng cáh cho HS ghi các hệ thức từ các câu a);b); c) của ?3
I/ Khái niệm dường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên.
AH gọi là đường vuông góc.
AB gọi là đường xiên kẻ từ A đến d.
H là chân đường vuông góc hay gọi là hình chiếu của A lên đường thảng d.
HB gọi là hình chiếu của đường xiên AB lên đường thẳng d.
2/ Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên
A d
AH là đường vuông góc
GT AB là đường xiên
KL AH < AB
Chứng minh:
Xét tam giác ABH có góc A là góc lớn nhất trong các góc theo nhận xét của bài 1. Nên ta có AH < AB.
3/ Các đường xiên và hình chiếu của chúng:
Định lí 2: (SGK)
1/ Nếu BH > CH thì AB > AC
2/ Nếu AB > AC thì BH > CH
3/ Nếu BH = CH thì AB = AC và ngược lại. Nếu AB > AC thì BH = CH
HĐ4:(5’)
IV: Cũng cố và dặn dò:
GV Hướng dẫn HS là các BT 8; 9 tr/ 59 HS trả lới theo cách viết vào bảng phụ và choẸ bảng và HS cả lớp nhận xét KQ GV chốt bài.
Các em về nhà làm các BT phần luyện tập tr / 59 SGK.
Ngày soạn:
Ngày dạy
TIẾT 50 LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
HS cần nắm
- Hs cần vận dụng tính chất quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên để làm bài tập
- Rèn luyện kỷ năng chứng minh các đường thẳng xuất phát từ đỉnh của một tam giác đến cạnh đối diện và vuông góc với cạnh ấy.
II/ Chuẩn bị:
1/ GV: Bảng phụ, viết lông, SGK.
2/ Viết lông và thước thẳng.
III/ Tiến trình lên lớp.
1/ Oån định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Nội dung luyện tập
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV: Cho BT 10 / tr 59 lên bảng.
HS quan sát và cho biết các yếu tố cần làm và đã có.
Chứng minh rằng trong một tam giác cân, độ dài đạon thẳng nối từ đỉnh xuống một cạnh bất kỳ của cạnh đáy nhỏ hơn hoặc bằng một cạnh bất kỳ của cạnh bên.
HS chia theo nhóm để giải.
GV hướng dẫn các tổ yếu và hướng dẫn HS phân tích bài toàn theo các cách
HS cần chứng minh theo các bước sau:
+ Nếu M B hoặc C thì AM = AB = AC
+ Nếu M H thì AM = AH < AB vì độ dài dường vuông góc nhỏ hơn đường xiên.
+ Nếu M ở giũa B và H hoặc giữa C và H thì MH < BH hoặc MH < CH theo quan
HĐ 2(15’)
GV cho bài 13 tr 60 lên bảng.
HS quan sát hình và định hướng cách chứng minh cho bài toán.
Các yêu cầu HS cần đạt trong khi thảo lận nhóm là:
HS cần là:
1/ c/m BC > BE
2/ c/m BE > DE
3/ c/m BC > DE
GV ? các em muốn chứng minh các bất đẳng thức trên ta cần dựa vào các định lý nào trong các đình lý đã học.
HS cần biết các ĐL hình chiếu và đường xiên.
HS cần biết điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
Gv cho HS đưa KQ lên bảng và HS cả lớp nhận xét, đánh giá cách làm của các tổ, GV cho điểm.
Giải BT 11 /tr 59 SGK
Trong tam giác cân ABC với AB = AC, lấy M một điểm bất kỳ trên đáy BC. Ta sẽ chứng minh: AM < AB
Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đấn BC. Khi đó BH, MH lần lượt là hình chiếu của AB, AM trên đường thẳng BC
Nếu M B hoặc C thì AM = AB = AC
Nếu M H thì AM = AH < AB vì độ dài dường vuông góc nhỏ hơn đường xiên.
Nếu M ở giũa B và H hoặc giữa C và H thì MH < BH hoặc MH < CH theo quan hệ các đường xiên và hình chiếu của chúng suy ra AM < AB hoặc AM < AC
Giải bài 13 tr / 60
a) trong hai đường xiên BC, BE, đường xiên BC có hình chiếu AC, đường xiên BE có hình chiếu AE.
Và AE < AC, do đó:
BE < BC (1)
b) Lập luận tương tự câu a) ta có:
DE < BE (2)
Rừ (1) và (2) suy ra: DE < BC.
IV: Cũng cố và dặn dò:
- HS cần ôn lại các ĐL đã sử dụng trong quá trình chứng minh các bài tập trên.
- Qua BT trên cần thiết chú ý khi sử dụng các đl mà chứng minh bất đăûng thức của các cạnh ta cần có tính chất bắc cầu để chứng minh.
- Các em về nhà làm hết các BT còn lại SGK / tr 60.
Ngày soạn:
Ngày dạy
TIẾT 51 BÀI 3: QUAN HỆ GIỮA 3 CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC.
BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC
I/ MỤC TIÊU:
HS cần nắm :
Nắm vững quan hệ các độ dài các cạnh của một tam giác. Từ đó biết độ dài 3 đọan thẳng như thế nào thì không phải là 3 cạnh của một tam giác.
Có kỷ năng vận dụng tính chất về quan hệ giữa 3 cạnh và góc trong tam giác, về đường vuông góc với đường xiên.
Biết vận dụng bất đẳng thức trong tam giác để giải toán.
II/ Chuẩn bị :
1/ GV: Viết lông, bảng phụ viết đề toán sẵn, SGK.
2/ HS: Viết lông, phiếu học tập. Làm các BT ở nhà và soạn bài 3.
III/ Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định tổ chức.
2/ Kiểm tra bài cũ: GV cho HS nhắc lại ĐL về đường vuông góc và đường xiên. Đường xiên và hình chiếu.
3/ Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
HĐ1(15’)
GV cho ?1 lên bảng.
Em hãy thử vẽ tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là 1;2;4.
HS vẽ . . .
GV ? có được bao nhiêu tam giác thỏa đề toán trên.
Y /c HS trả lời không có tam giác nào thỏa đề toán trên.
Từ đây GV thuyết trình và hỏi khi nào chúng ta vẽ được một tam giác? Việc vẽ tam giác có liên quan gì về 3 cạnh của tam giác trên không? Thầy trò ta nghiên cứu bài học hôm nay.
GV cho hình sau lên bảng.
GV HS dựa vào định lí ghi GT + KL
HS chi GV hường dẫn HS phân tích bài toán trên.
Ta cần c/m yếu tố nào?
HS cần c/m AB + AC > AC.
GV vậy ta phải sử dụng tính chất bắc cầu để c/m cho AB + AC > AC.
Hoặc AB + BC > AC,
Hoặc AC + BC > AB
HĐ 2: (15’)
GV cho ?2 lên bảng , đó là nội dung của định lí 2 cần c/m.
Ta c/m một trong những yếu tố trên thì các yếu tố còn lại ta c/m tương tự.
GV : muốn c/m AB + AC > BC thì ta cần dựng AC = AD trong đó cần có
AB + AD > BC thì ta mới có điều phải chứng minh.
HS làm trên bảng GV cho HS cã lớp nhận xét KQ và chỉnh sửa cho HS
HS là vòa phiếu học tập
1 HS lên bảng trình bày theo ý kiến của mình.
GV hướng dẫn tổ yếu kém.
GV ? Từ các đẳng thức trên em có nhận xét gì độ dài 1 canïh với hiệu độ dài 2 cạnh còn lại.
HS cầ rút ra được các tính chất từ định lí đó là hệ quả.
GV cho HS nhận xét: (SGK)
AB – AC < BC < AB + AC
1/ Bất đẳng thức tam giác:
Định lí 1:
Trong một tam giác tổng độ dài hai cạnh bất kỳ bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại.
GT ABC
KL AB + AC >BC
Chứng minh: Lấy D thuộc tia đói của tai AB sao cho AC = AD.
Đ tia CA nằm giữa hai tia CB và CD nên (1)
mặt khác theo cách dựng tam giác ACD cân tại A ta có:
(2)
Từ (1); (2) suy ra:
(3)
Trong tam giác BCD, từ (3) suy ra:
AB + AC = BD > BC
Bất đẳng thức trên còn gọi là bất đẳng thức tam giác:
2/ Hệ quả của bất đẳng thức tam giác:
Từ các đẳng thức trên ta suy ra:
AB > AC – BC
AB > BC – AC
AC > AB – BC
AC > BC – AB
BC > AB – AC
BC > AC – AB
Nhận xét : AB – AC < BC < AB + AC
HĐ 3 (15’)
IV: Cũng cố và dặn dò:
BT cũng cố: Xét các độ dài xếp thành từng nhóm sau: những nhóm nào có thể sắp thành 1 tam giác:
a) 2;3;5 b) 5;6;4 c) 12;13;26
- GV hướng dẫn HS lám các BT 15-16 tr /63 SGK
- Các em về nhà làm các BT còn lại SGK và làm trứoc BT phần luyện tập.
Ngày soạn:
Ngày dạy
TIẾT 52 LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
HS cần đạt:
Vận dụng bất đẳng thức tam giác để tìm độ dài các đoạn thẳng có thỏa mãn là độ dài các cạnh của một tam giác không?
Vận dụng hệ quả của bất đẳng thức tam giác tìm ra các cánh chứng minh khác nhau cho một bài toán.
II/ Chuẩn bị:
1/ GV: Bảng phụ, viết lông, SGK.
2/ HS: Viết lông, phiếu học tập, làm các BT 18-19-20/ tr 64 SGK.
III/ Tiến trình lên lớp:
1/ Oån định tổ chức.
2/ Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại nội dung định lí Bất đẳng thức tam giác.
Trong ABC ta luôn có:
AB + AC >BC
AB + BC > AC
AC + BC > AB
3/ Nội dung luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
HĐ 1(20’)
GV cho BT 18 / tr 63 lên bảng.
HS quan sát đề bài, xác định các yêu cầu đề toán.
GV cho HS làm vào phiếu học tập và chọn 5 kết quả nhanh nhất.
GV cho KQ kên bảng và HS cả lớp nhận xét , cho điểm.
GV cần hướng dẫn HS TB, yếu làm bài.
HS TB, yếu cần xác định phải sử dụng định lí nào để gải các BT trên.
GV cần hướng dẫn HS dựng hình theo yêu cầu đề toán.
Dựng tam giác ABC có độ dài 3 cạnh là
2cm, 3cm, 4cm.
GV? Các bước dựng 1 tam giác khi biết độ dài 3 cạnh.
HS cần trả lời
Dựng cạnh CB có độ dãi cm.
Dựng đường tròn tâm B bàn kính bằng 2cm.
Dựng đường tròn tâm C có bán kính bằng 3cm.
Xác định giao điểm của hai đường tròn trên và đó là dỉnh A của tam giác.
GV cần hỏi có mấy tam giác thỏa yêu cầu đề toán trên.
HS cần xác định có 2 tam giác thỏa đề toán.
HĐ 2(20’)
GV cho bài tập 20/tr 64 lên bảng bằng bảng phụ.
HS xác định yêu cầu đề toán.
GV ta cần chứng minh:
BC + AC > AB bằng một cách khác.
Gv ta cần áp dụng tính chất về đường xiên và hình chiếu của đường xiên để chức minh cho bài toàn trên.
GV? Ta cần áp dụng cho các đường vuông góc và hình chiếu của đoạn nào?
Trong tam giác nào?
HS cần nêu được:
Tam giác ABH vuông tại H nên
AB > BH.
Tương tự AC > CH
Từ đó ta suy ra các tính chất của hai biểu thức trên.
Gải BT 18 / Tr 63
Các Đoạn Thẳng Thỏa Mãn Là Độ Dài Các Cạnh Của Một Tam Giác Là:
a) 2cm, 3cm, 4cm
Các đoạn thẳng không thỏa mãn độ dài 3 cạnh của một tam giác là:
b) 1cm, 2cm, 3.5cm
vì: 1 + 2 < 3.5 không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác.
c) 2.2cm, 2cm, 4.2cm
Vì: 2.2 + 2 = 4.2 không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác.
Các bước dựng 1 tam giác khi biết độ dài 3 cạnh.
HS cần trả lời
Dựng cạnh CB có độ dãi 4cm.
Dựng đường tròn tâm B bàn kính bằng 2cm.
Dựng đường tròn tâm C có bán kính bằng 3cm.
Xác định giao điểm của hai đường tròn trên và đó là dỉnh A của tam giác.
Bài toán trên gồm có 2hình thỏa mãn đề bài.
Giải BT 20/tr 64.
a) Tam giác ABH vuông tại H nên
AB > BH. (1)
Tương tự AC > CH (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
AB + AC > BH + HC = BD
Vậy AB + AC > BC.
Từ giả thiết BC là cạnh lớn nhất của tam giác ABC, ta có BC AB,
BC AC. Suy ra BC + AC > AB và
BC + AB > AC .
IV: Cũng cố và dặn dò(5’)
HS cần nhắc lại các tính chất đã sử dụng để giải bài toán trên?
Các em về nhà làm hết các BT còn lại trong SGK
Ngày soạn:
Ngày dạy
TIẾT 53 BÀI 4 : TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN
CỦA TAM GIÁC
I/ MỤC TIÊU:
HS cần đạt:
Nắm được KN đường trung tuyến của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có 3 đường trung tuyến.
Luyện kỷ năng vẽ đường trung tuyến của tam giác.
Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình tên giấy ô vuông, HS phát hiện tính chất đường trung tuyến của tam giác.
Luyện kỷ năng dử dụng tính chất đương trung tuyền để giải bài tập.
II/ Chuẩn bị:
1/ GV: Cần có bảng phụ, viết lông, SGK.
2/ HS cần có viết lông, phiếu học tập, soạn bài trước ở nhà.
III/ Tiến trình lên lớp:
1/ Oån định tổ chức.
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ nội dung bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
HĐ1(15’)
Cho HS vẽ một tan giác.
Xác định trinh điểm của một cạnh bất kỳ.
Nối đỉnh đối diện với trung điểm vừa xác định.
Như vậy ta có đoạn thẳng vừa nối là đường trung tuyền của tam giác ABC.
HS thực hành vẽ trong phiếu học tập GV kiểm tra bằng cách choa HS đưa cao KQ vừa vẽ.
GV ? Vậy theo cách vẽ trên ta có được bao nhiêu đường trung tuyến như vậy?
HS cần nêu được là trong tam giác trên có 3 đường trung tuyến.
HĐ 2(15’)
Gv cho HS thực hành cắt một tam giác và gấp 1 cạnh bất kỳ để xác định trung điểm của đoạn thẳng. Dùng thước thẳng để nối một đỉnh và trung điểm vừa xác định.
Bằng cách tương tự như trên em hãy vẽ các đường trung tuyến
File đính kèm:
- hinhtiet4558 3 cot rat hay.doc