I. Mục tiêu bài học:
* Giúp học sinh:
- Nắm được kiến thức về tính chất về đường trung trực của một đoạn thẳng.
- Vận dụng các kiến thức đó vào việc giải các bài toán có liên quan
- Rèn luyện kỷ năng vẽ hình, khả năng tư duy lôgic.
II. Phương tiện dạy học.
- GV: Nội dung luyện tập.
- HS: Lý thuyết, các bài tập GV yêu cầu làm ở nhà.
III. Hoạt động dạy học.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 965 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Chương III - Tiết 60: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 2/5/2010
Tiết 60 Luyện tập.
I. Mục tiêu bài học:
* Giúp học sinh:
- Nắm được kiến thức về tính chất về đường trung trực của một đoạn thẳng.
- Vận dụng các kiến thức đó vào việc giải các bài toán có liên quan
- Rèn luyện kỷ năng vẽ hình, khả năng tư duy lôgic.
II. Phương tiện dạy học.
- GV: Nội dung luyện tập.
- HS: Lý thuyết, các bài tập GV yêu cầu làm ở nhà.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ.
Gv: Yêu cầu Hs1:
Phát biểu định lý về tính chất về đường trung trực của đoạn thẳng.
Yêu cầu Hs 2:
Lên bảng làm bài tập 47 (Sgk)
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài tập 48.(Sgk)
GV nêu khái niệm điểm đối xứng qua một đường thẳng.
GV yêu cầu học sinh vẽ hình, viết GT, KL.
Gv: HD
TH1: Điểm I không là giao điểm của LN với xy.
So sánh: MI + NI với LN
TH 2: Điểm I nằm trên giao điểm của LN với xy.
So sánh: MI + NI với LN
Bài tập 49 (Sgk).
Gv yêu cầu HS trả lời tại chổ.
HD: áp dụng bài tập 48.
Bài tập 51. (Sgk)
Gv yêu cầu Hs đọc bài toán, vẽ hình theo đề bài và chứng minh.
Hoạt động 3: Chốt kiến thức bài học.
Gv chốt kiến thức bài học.
Hs 1 lên bảng
Phát biểu.
Hs 2 lên bảng
Hs quan sát, ghi nhớ.
Hs Vẽ hình, viết GT và KL
Hs lắng nghe Gv HD
Hs so sánh.
1 Hs lên bảng
Hs 2 lên bảng
Hs đọc bài tập 49.
Hs lắng nghe Gv HD
1 Hs đứng tại chổ trả lời.
Hs đọc, vẽ hình và chứng minh
Hs ghi nhớ.
Hình 1
Xét hai tam giác AMN và BMN có:
AM = BM (gt); AN = BN (gt)MN cạnh chung.
=> ΔAMN = ΔBMN .
Bài tập 48. (Sgk)
Hình 2
TH1: Điểm I không thuộc giao điểm của xy với LN. Khi đó L, N, I không thẳng hàng.
Nên: LI + NI > LN (BĐT tam giác)
Mà: IL = IM (L đối xứng với M qua xy).
Nên: MI + NI > LN.(*)
TH2:Điểm I nằm trên giao điểm của LN với xy.
Dễ dàng ta chứng minh được:
MI + NI = LN.(**)
Từ (*) và (**) ta có:
MI + NI LN.
Bài tập 49: (Sgk)
Điểm C nằm trên giao điểm của đường thẳng nối giữa Điểm B và điểm đối xứng với điểm A qua bờ sông với Bờ sông.
Bài tập 52: (Sgk)
Hình 3
Ta có: PA = PB (A, B cung nằm trên đường tròn tâm P)
Nên: P thuộc đường trung trực của AB (Đl đảo)
Mặt khác: AC = BC (hai đường tròn có bán kính bằng nhau)
Nên: C thuộc đường trung trực của AB (Đl đảo)
Suy ra: PC là đương trung trực của AB.
=> PC ^ AB
Vậy PC vuông góc với d.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà.
Ôn tập kỹ lý thuyết.
Bài tập về nhà: 50 (Sgk), 89, 90 Sbt.
File đính kèm:
- t60.doc